Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến nay
3.2.3.1. Hạn chế
Có thể nói, bên cạnh những thành tựu đạt được, việc giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định cần được tiếp tục quan tâm và giải quyết để các dân tộc trong tỉnh thực sự được bình đẳng, đồn kết.
Thứ nhất, những hạn chế về kinh tế - chính trị trong giải quyết vấn đề dân tộc của tỉnh Thái Nguyên hiện nay.
Trong kinh tế: Cơ cấu kinh tế giữa các ngành, lĩnh vực chuyển dịch còn chậm,
chưa có sự gắn kết giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành với chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ. Cơ cấu mặc dù đã chuyển dịch theo hướng tích cực song cịn có sự khác biệt giữa các vùng tạo nên sự chênh lệch giàu nghèo, mức sống giữa các vùng.
Là tỉnh miền núi trung du, có yếu tố địa hình, thổ nhưỡng phức tạp, khống sản nhiều nhưng phân tán, đầu tư khai thác cao, hiệu quả thấp; chưa tận dụng và khai thác hết thế mạnh của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế chênh lệch giữa các bộ phận lãnh thổ tương đối cao, chủ yếu tập trung vào tiểu vùng phía Nam gồm thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công và thị xã Phổ Yên. Thành phố Thái Nguyên có tốc độ tăng trưởng cao, đóng góp hơn 65% giá trị sản xuất công nghiệp, 75% tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng nhưng chưa tạo động lực thúc đẩy đối với các lãnh thổ chậm phát triển. Trong khí đó, các huyện phía Bắc như: Định Hố, Đại Từ và Võ Nhai, đặc biệt ở các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn tốc độ và giá trị tăng trưởng cịn thấp. Đời sống kinh tế có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng lãnh thổ, giữa các thành phần dân tộc trong tồn tỉnh.
Trong nơng nghiệp, các sản phẩm mới chỉ dừng lại ở mức độ sơ chế, số ít được chế biến và trở thành mặt hàng mũi nhọn của tỉnh, như lúa gạo, chè,… sản phẩm ngành chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu vẫn chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của địa phương. Các ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học cao như: công nghiệp chế tạo, công nghiệp cơ khí, cơng nghiệp điện, điện tử ở Thái Nguyên chưa phát triển. Việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều hạn chế.
Chính từ những hạn chế trong phát triển kinh tế đã dẫn tới sự chênh lệch về trình độ sản xuất và năng suất lao động giữa đồng bào các dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh còn khá cao; sự chuyển đổi tập quán tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa của đồng bào dân tộc thiểu số còn chậm; năng suất cây trồng trên một đơn vị diện tích của đồng bào dân tộc thiểu số thường thấp hơn so với đồng bào Kinh. Đời sống của đại đa số đồng bào các dân tộc thiểu số ở những thôn bản, vùng sâu, vùng xa cịn rất khó khăn, trình độ dân trí chưa đồng đều; có sự chênh lệch về mức sống ở một số nơi; đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phận nhân dân các dân tộc ở miền núi, vùng cao cịn rất khó khăn. Điều này hồn tồn phù hợp với kết quả đánh giá của đồng bào dân tộc về mức độ chênh lệch trong lĩnh vực kinh tế giữa các tộc người. Từ kết quả điều tra xã hội học cho thấy, có 83,3% ý kiến đánh giá cho rằng
khoảng cách chênh lệch về kinh tế giữa các dân tộc còn khá lớn [Phụ lục 2]. Cơ sở hạ tầng ở miền núi, vùng cao tuy đã được đầu tư nhưng nhìn chung cịn ở mức thấp. Việc đầu tư xây dựng cơng trình chủ yếu tập trung xây dựng tại trung tâm xã và cụm xã, phần lớn là xây dựng đường giao thơng, trường học, cịn lại các loại cơng trình khác phục vụ sản xuất, sinh hoạt tại các xóm bản vốn là địa bàn chủ yếu của đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số chưa có điều kiện đầu tư xây dựng nhiều.
Về chính trị: Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của một số cấp ủy, tổ chức
đảng và đảng viên của đồng bào dân tộc thiểu số cịn hạn chế. Cơng tác quy hoạch, đào tạo cán bộ người dân tộc có nơi chưa được quan tâm đúng mức; số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số có nơi cịn hạn chế, chưa đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc. Công tác phát triển đảng viên tuy tăng khá nhưng tỷ lệ đảng viên người dân tộc thiểu số còn thấp so với mức bình quân trong tỉnh và chưa thật đáp ứng tốt yêu cầu về chất lượng, phần lớn đảng viên được phát triển ở cấp cơ sở, trình độ có giới hạn, do đó chưa đảm bảo nguồn để đào tạo cán bộ ở cấp huyện, tỉnh. Lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ cịn thiếu, khơng đồng bộ. Công tác quản lý và sử dụng sinh viên hệ cử tuyển sau khi tốt nghiệp cịn nhiều bất cập, chưa bố trí việc làm theo quy định, còn chiếm tỷ lệ khá cao.
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng ở một số tổ chức đảng chưa được quan tâm đúng mức, việc phát triển đảng viên và thành lập tổ chức Đảng, đoàn thể trong các doanh nghiệp tư nhân cịn gặp nhiều khó khăn. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Chính quyền, Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội trên một số nội dung chưa rõ, chậm đổi mới. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ của một bộ phận cán bộ, cơng chức, viên chức cịn thấp. Việc đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội cịn chậm. Cơng tác tuyên truyền, vận động quần chúng còn hạn chế. Hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn hiệu quả thấp, chưa đủ sức giải quyết những vấn đề phức tạp phát sinh. Bên cạnh đó, việc thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội của nhân dân nói chung và phần lớn dân tộc thiểu số còn hạn chế.
Thứ hai, những hạn chế về văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng trong giải quyết vấn đề dân tộc của tỉnh Thái Nguyên hiện nay.
Cơng tác xóa đói giảm nghèo
Hướng đến mục tiêu khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các thành phần dân tộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn bộ lộ những hạn chế nhất định. Theo thống kê mới nhất của tỉnh Thái Nguyên, bước vào giai đoạn 2016 - 2020, toàn tỉnh hiện vẫn còn 42.000 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 13,4% dân số và 28.054 hộ
cận nghèo, chiếm 8,94%. Hộ nghèo chủ yếu tập trung ở địa bàn vùng nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 93,3% (39.252 hộ) [129]; tiêu chí hộ nghèo, hộ cận nghèo theo tiếp cận đa chiều về thu nhập và mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản, trong đó mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, nhà ở nước sạch và tiếp cận thông tin của hộ nghèo chiếm tỷ lệ không nhỏ.
Trên thực tế, từ năm 1997 đến năm 2016, các nguồn lực cho chương trình xóa đói giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên có tăng qua các năm nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của đồng bào dân tộc ở các địa phương. Theo Báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về tình hình thực hiện cơng tác giảm nghèo: Năm 2016, tồn tỉnh đặt ra mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo 2%. Theo đó, tỉnh đã chỉ đạo thực hiện hơn 10 chương trình, chính sách, dự án giảm nghèo một cách đồng bộ, tích cực; hỗ trợ vốn trên 1,232 nghìn tỷ đồng cho người nghèo có vốn, có tư liệu sản xuất, có kiến thức nghề nghiệp, có nhà ở ổn định… để tập trung sản xuất phát triển kinh tế. Kết quả là đến hết năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh đã giảm 2,19% xuống còn 11,21%, tỷ lệ hộ cận nghèo giảm 0,17% xuống cịn 8,76%. Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo tại các xã, thị trấn vùng dân tộc thiểu số miền núi giảm 2,98% xuống còn 16,24% [129]. Đây là một kết quả khá nổi bật, tuy vậy cơng tác giảm nghèo nhìn một cách tồn diện vẫn còn một số hạn chế: nhiều địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao, kết quả giảm nghèo chưa bền vững. Bằng chứng là: Tại huyện Võ Nhai - một huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên: Tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào các dân tộc thiểu số còn khá cao, đặc biệt là sau rà soát hộ nghèo, cận nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều là 6.040 hộ chiếm 35,86% (Nếu như theo tiêu chí thu nhập thì trung bình hàng năm huyện chỉ có 3.639 hộ nghèo (22,1%), tuy nhiên năm 2016, với việc thực hiện theo tiêu chí giảm nghèo đa chiều thì tỷ lệ hộ nghèo của huyện đã tăng lên 6.040 hộ (35,86%); huyện Đại Từ năm 2016 số hộ nghèo là: 4.086 hộ chiếm 15,75%, huyện Định Hóa năm 2016, tổng số hộ nghèo của huyện là 4.838 hộ, chiếm tỷ lệ 18,94%; số hộ cận nghèo là 8.653 hộ, chiếm tỷ lệ 33,88%; trong khi đó thành phố Thái Nguyên, năm 2016, có tỷ lệ hộ nghèo là 2,03% [129].
Điều này phản ánh sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội và đời sống vật chất của đồng bào dân tộc trên địa bàn toàn tỉnh. Hơn nữa, kết quả giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên chưa thật sự bền vững: Tính theo chuẩn nghèo mới giai đoạn 2011 - 2015: Năm 2011: 48.620 hộ nghèo, chiếm 16,69%; tỷ lệ giảm hộ nghèo: 3,88%, số hộ cận nghèo: 31.837 hộ, chiếm 10,94% [17, tr.276]; năm 2013: 35.362 hộ nghèo, chiếm 11,60%; năm 2014: 28.118 hộ nghèo, chiếm 9,06%; số hộ cận nghèo: 34.705 hộ, chiếm 11,19% [19, tr.308]. Số liệu trên cho thấy, nhìn chung số hộ nghèo đều giảm nhanh qua các năm. Tuy nhiên, số hộ tái nghèo, tái cận
nghèo, nghèo mới, cận nghèo mới cũng gia tăng. Điều đáng quan tâm là, phần lớn hộ tái nghèo đều ở các thành phần dân tộc thiểu số. Thực trạng đó thể hiện tính khơng bền vững của công tác giảm nghèo tại tỉnh Thái Nguyên.
Trong q trình đơ thị hóa đã xuất hiện nhóm hộ nghèo khơng cịn đất sản xuất nơng nghiệp, do q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất công nghiệp và đô thị, song một số lao động ở các hộ dân này bị mất việc làm, chưa thích ứng với những cơng việc phi nơng nghiệp dẫn đến khơng có việc làm và việc làm khơng ổn định. Một số cơ chế, chính sách giảm nghèo chưa đồng bộ, cịn chồng chéo, manh mún, một bộ phận người nghèo thuộc các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số chưa tiếp cận, hưởng thụ chính sách như: Giáo dục, y tế, trợ cấp v.v... nhất là số hộ di cư, tạm trú trên địa bàn; việc điều hành kế hoạch và lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội với giảm nghèo còn lúng túng, giải pháp hỗ trợ trực tiếp đối với hộ nghèo chiếm tỷ lệ lớn nên chỉ thích hợp trong ngắn hạn, trước mắt, hiệu quả lâu dài còn hạn chế, thiếu bền vững. Hạn chế nêu trên được đánh giá qua số liệu điều tra xã hội học. Mặc dù số ý kiến đánh giá kết quả tổ chức thực hiện chính sách dân tộc của Đảng bộ và chính quyền địa phương là chủ động, sáng tạo và đạt chất lượng tốt (với 20%), nhưng về cơ bản được đồng bào đánh giá là đúng chính sách, chương trình nhưng hiệu quả chưa cao là 71,6%. Tuy nhiên, vẫn cịn có số ý kiến cho rằng, chưa thật sự đầy đủ, kém hiệu quả: 7,7%, Thực hiện kém, không hiệu quả: 0,7% [Phụ lục 2]. Kết quả này đã phản ánh, tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại bởi cơ chế, chính sách giảm nghèo hiện nay chủ yếu phù hợp với các hộ nghèo nông thôn, các hộ nghèo thành thị muốn giảm nghèo bền vững thì lại phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp mang tính chiến lược với lượng kinh phí lớn.
Về giáo dục - đào tạo: Chất lượng đào tạo trong những năm qua đã được nâng
lên và có chuyển biến tích cực song chưa đồng đều giữa các vùng miền, đặc biệt là các xã miền núi vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, hệ thống trường lớp học đã được đầu tư song chưa đáp ứng được yêu cầu, gần đây đã có sự quá tải tại một số trường học, đặc biệt là bậc học mầm non, tiểu học.
Trình độ kiến thức, kĩ năng thực hành, phương pháp tư duy khoa học, trình độ ngoại ngữ... của học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số cịn hạn chế. Số đơng sinh viên tốt nghiệp ở các thành phần dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số chưa có khả năng thích ứng nhanh chóng với ngành nghề và cơng nghệ. Tỉ lệ lao động người dân tộc thiểu số qua đào tạo thấp, chưa đạt mục tiêu đề ra.
Chất lượng giáo dục giữa các vùng, miền trong tỉnh chưa đồng đều, giữa các bậc học, ngành học cịn có sự chênh lệch. Việc quản lí giáo dục có nơi chưa chặt chẽ. Do quy mơ độ tuổi học sinh phổ thông tăng nhanh và điều kiện kinh tế, xã hội
của một tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn nên mạng lưới trường phổ thơng chưa đáp ứng kịp. Ở các huyện, xã vùng cao nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc thiểu số mặc dù đã nhận được sự quan tâm của các ban ngành tỉnh Thái Nguyên, nhưng đội ngũ giáo viên nhiều nơi còn thiếu, cơ sở vật chất kĩ thuật ở nhiều cơ sở giáo dục miền núi, vùng 135 chưa được bảo đảm, ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học của giáo viên và học sinh dân tộc thiểu số. Trên thực tế vẫn cịn tình trạng phịng học cấp 4 cũ nát; thư viện, phịng thí nghiệm, phịng học bộ mơn, các phương tiện dạy học còn thiếu và hạn chế. Điều này tạo ra những khó khăn, thách thức đối với chủ trương khắc phục sự chênh lệch về trình độ dân trí của các thành phần dân tộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Về văn hóa - y tế.
Về văn hóa: Việc bảo tồn, duy trì bản sắc văn hóa của một số dân tộc đang có nguy cơ dần bị mai một, kể cả tiếng nói, chữ viết, trang phục, văn học, nghệ thuật, ẩm thực, phong tục, tập quán.
Hệ thống thiết chế văn hóa từ tỉnh đến cơ sở trong thời gian qua tuy đã được quan tâm, đầu tư nhưng do khó khăn về nguồn lực nên vẫn cịn thiếu, một số thiết chế đã được xây dựng từ những năm trước đến nay đã bị xuống cấp, trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu và không cập chuẩn tiêu chí của Bộ nhất là hệ thống thiết chế văn hóa xã, thơn bản.
Việc phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hóa đặc biệt là các di tích lịch sử cách mạng có vai trị quan trọng trong giáo dục thế hệ trẻ truyền thống đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam; đồng thời bảo tồn và gìn giữ những giá trị nhân văn sâu sắc, bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, hiện nay, một thực trạng đang xảy ra là hầu hết các di tích đã bị xuống cấp. Điều này một phần cũng do đặc thù của các di tích là được làm bằng vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa, lá...qua sự bào mòn của thời gian, sự hủy hoại của thiên nhiên nên đã xuống cấp. Bên cạnh đó, cũng do tính chất tự phát cịn tiềm tàng trong ứng xử đối với di tích của cộng đồng các dân tộc.
Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, hiệu quả thực hiện chính sách sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình cũng cịn những hạn chế nhất định. Cụ thể: