Quan điểm, chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc và vận dụng trong giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay (Trang 83 - 89)

vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Giải quyết vấn đề dân tộc là một nhiệm vụ có tính chiến lược của mỗi quốc gia. Để giải quyết thành cơng vấn đề dân tộc cần phải có những nguyên tắc đúng đắn, trong đó có các ngun tắc đồn kết, bình đẳng, tương trợ; cần có những chính sách phù hợp dựa trên cơ sở nắm vững quy luật phát triển của thế giới và của mỗi dân tộc, cũng như phải nắm chắc những đặc điểm cụ thể của bản thân vấn đề dân tộc. Tuy nhiên, những đặc điểm của vấn đề dân tộc trong những giai đoạn lại có sự khác nhau và cũng luôn biến động do những tác động của thế giới và của mỗi dân tộc. Đối với tỉnh Thái Nguyên, việc giải quyết vấn đề dân tộc cũng khơng nằm ngồi u cầu khách quan đó.

Giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên là một trong những hoạt động thực tiễn có tổ chức mang tính chính trị - xã hội sâu sắc, tồn diện của hệ thống chính trị các cấp, trực tiếp là hệ thống chính trị ở cơ sở và bản thân đồng bào các dân tộc trên địa bàn. Đồng thời, giải quyết vấn đề dân tộc ở Thái Nguyên còn liên

quan trực tiếp đến nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trong đó trọng tâm là thực hiện chính sách dân tộc trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, quốc phịng - an ninh. Đó là q trình cụ thể hố và tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở Thái Nguyên, nhằm xác lập quan hệ đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Để giải quyết vấn đề dân tộc được bảo đảm trên thực tế, phải đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc. Trong đó, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc vào xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách ưu tiên để đồng bào dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên có cơ hội và điều kiện phát triển, vươn lên đồn kết, bình đẳng với dân tộc đa số là vấn đề trọng tâm hiện nay.

Theo đó, nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết, bình đẳng,

tương trợ giữa các dân tộc trong giải quyết vấn đề dân tộc ở Thái Nguyên là quá trình vận dụng, phát triển và hiện thực hoá tư tưởng của Người về đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc thành hệ thống chính sách và tổ chức thực hiện phù hợp với đặc điểm Thái Nguyên, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào, khắc phục sự chênh lệch về trình độ mọi mặt giữa các dân tộc trên thực tế; góp phần tăng cường đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc, làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch.

Vấn đề cốt lõi trong giải quyết vấn đề dân tộc ở Thái Nguyên hiện nay theo tư

tưởng Hồ Chí Minh là q trình hiện thực hố những nội dung đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc của Người vào trong đời sống của đồng bào các dân tộc. Nghĩa là, từ nhận thức đến hoạt động của các chủ thể và kết quả thực hiện đều trên cơ sở quán triệt, phản ánh đầy đủ, đúng đắn tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc, trên cơ sở đó bổ sung, phát triển tư tưởng của Người về đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc.

Hồ Chí Minh sớm nhận thức rõ vấn đề dân tộc thiểu số - miền núi - biên giới “có một địa vị cực kỳ quan trọng về kinh tế, chính trị và quốc phịng của nước ta” [69, tr.458]. Thái Nguyên nói chung và đồng bào các dân tộc thiểu số Thái Nguyên nói riêng là một bộ phận có vị trí chiến lược rất quan trọng của cả nước. Do đó, đồng bào các dân tộc Thái Nguyên vừa là “đối tượng”, vừa là “chủ thể” của quá trình thực hiện đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc ở nước ta. Giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt của một q trình vừa tơn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc (khơng phân biệt đa

số hay thiểu số, ở mọi trình độ phát triển), vừa tạo cơ hội, điều kiện cho các dân tộc đang ở trình độ thấp (thường là các dân tộc thiểu số) phấn đấu vươn lên bình đẳng. Nói cách khác, giải quyết vấn đề dân tộc là vừa tạo điều kiện, cơ hội vừa phải nâng cao khả năng nắm bắt và tận dụng điều kiện, cơ hội của các dân tộc thiểu số đang ở trình độ kinh tế - xã hội thấp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mình, vươn lên bình đẳng với dân tộc đa số. Giải quyết vấn đề trọng yếu này, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống động lực nhằm thực hiện có hiệu quả hệ thống chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm là chính sách dân tộc trên thực tế. Trong đó, hệ thống chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và địa phương là động lực rất quan trọng; nhưng động lực trực tiếp xét đến cùng có ý nghĩa quyết định chính là sự nỗ lực vươn lên của đồng bào các dân tộc trên địa bàn. Hệ thống động lực này bao hàm cả đồng bào dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số, đội ngũ cán bộ, hệ thống chính trị trên địa bàn.

Giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh là nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào, khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc; các dân tộc đồn kết, bình đẳng, tơn trọng và giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển, vơ hiệu hố âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên địa bàn. Đó là q trình thực hiện đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc thật sự về mọi mặt của các dân tộc ở Thái Nguyên cũng như giữa các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam. Nghĩa là, giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên phải hiện thực hố được mục tiêu đồn kết, bình đẳng, tương trợ mà Hồ Chí Minh đặt ra có hai điều quan trọng nhất “Đoàn

kết dân tộc và nâng cao đời sống của đồng bào” [69, tr. 458]. Thực chất, làm cho

đồng bào các dân tộc ngày càng được hưởng đầy đủ hơn những giá trị vật chất, tinh thần, các dân tộc đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển và tiến bộ.

Nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là “Mau chóng

phát triển kinh tế và văn hóa của mình, để thực hiện các dân tộc bình đẳng về mọi mặt” [66, tr.453]. Nghĩa là, thực hiện tổng thể các chính sách phát triển kinh tế - xã

hội, mà trọng tâm là chính sách dân tộc trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh. Về kinh tế là thực hiện quyền được làm ăn sinh sống, hưởng lợi trên chính mảnh đất của đồng bào. Về chính trị là thực hiện quyền dân chủ của đồng bào trong mọi mặt đời sống, nhất là dân chủ trong tham gia cơng việc của xã hội và chính quyền các cấp. Về văn hóa là thực hiện quyền giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc ở Thái Nguyên, đồng bào ngày càng nâng cao trình độ văn hóa. Về xã hội là thực hiện quyền bảo vệ và phát huy thiết chế xã hội cộng

đồng, làm cho đồng bào được thụ hưởng ngày càng đầy đủ hơn những dịch vụ cơng cộng, được chăm sóc sức khỏe. Về quốc phòng - an ninh là phát huy quyền và nghĩa vụ giữ gìn an ninh chính trị và bảo vệ Tổ quốc.

Phương thức giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ

Chí Minh rất đa dạng, phong phú, nhưng chủ yếu là phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị nhằm tạo cơ hội, điều kiện để các dân tộc vươn lên đồn kết, bình đẳng, tương trợ. Những cơ hội và điều kiện đồn kết, bình đẳng, tương trợ được tạo ra từ các yếu tố: sự ưu tiên đầu tư của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương thơng qua các chính sách kinh tế - xã hội đối với Thái Nguyên nói chung và đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng. Đồng thời, kết hợp với sự giúp đỡ của đồng bào dân tộc đa số đối với đồng bào dân tộc thiểu và giữa các dân tộc thiểu số với nhau. Trong đó, hiệu quả tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các dự án đầu tư trực tiếp đối với đồng bào các dân tộc Thái Nguyên là con đường, phương thức chủ yếu để các dân tộc thiểu số vươn lên đồn kết, bình đẳng, tương trợ với dân tộc đa số, giữa các dân tộc thiểu số và giữa các dân tộc tại chỗ với các dân tộc mới di cư đến.

Kết quả giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí

Minh được thể hiện mức độ đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, quốc phịng - an ninh. Nói cách khác, kết quả thực hiện đồn kết, bình đẳng, tương trợ đã hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh ở mức nào, đã đầy đủ, đúng đắn, sáng tạo chưa; có gì thiếu sót, sai lệch hoặc méo mó, biến dạng khơng. Cụ thể là mức độ thụ hưởng các giá trị đoàn

kết, bình đẳng, tương trợ của các dân tộc biểu hiện ở trình độ phát triển kinh tế - xã

hội, mức độ xố đói, giảm nghèo, đồng bào có nhiều việc làm để nâng cao mức sống; quyền “tham chính”, quyền dân chủ, tham gia kiểm tra, giám sát; nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn, phát huy bản sắc của văn hoá các dân tộc; mức độ thụ hưởng các dịch vụ công cộng như nước sạch, điện sinh hoạt, bưu điện, giao thông, y tế và bảo đảm an ninh - quốc phịng, ổn định chính trị trên địa bàn. Các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên được thụ hưởng những giá trị vật chất, tinh thần ở mức độ nào; khoảng cách chênh lệch giữa các dân tộc về mọi mặt được khắc phục đến đâu; tinh thần đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển giữa các dân tộc được phát huy ra sao; khả năng làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên địa bàn ở mức độ nào.

Trên nền tảng những vấn đề lý luận được đặt ra, thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tô ̣c, đặc biệt là việc vận

dụng tư tưởng đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc trong quan hệ dân tộc của Hồ Chí Minh và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tô ̣c vào tình hình thực tế của đi ̣a phương, từ khi Thái Nguyên hợp nhất với Bắc Ka ̣n thành tỉnh Bắc Thái (1965) đến năm 1986, Đảng bô ̣ Bắc Thái đã đề ra nhiều chủ trương, biê ̣n pháp nhằm khắc phu ̣c khó khăn do thực tiễn đă ̣t ra, từng bước ổn đi ̣nh và nâng cao đời sống đồng bào các dân tô ̣c thiểu số trên đi ̣a bàn tỉnh.

Thực hiê ̣n đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Đa ̣i hô ̣i Đảng bô ̣ tỉnh Bắc Thái lần thứ V (tháng 10/1986) đã xác đi ̣nh: với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thâ ̣t, nói rõ sự thâ ̣t và thực hiê ̣n đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế. Đa ̣i hô ̣i Đảng bô ̣ tỉnh lần thứ V có ý nghĩa to lớn trong li ̣ch sử Đảng bô ̣ tỉnh. Nghị quyết Đa ̣i hô ̣i đã va ̣ch ra phương hướng, nhiê ̣m vu ̣ cho toàn Đảng bô ̣ và nhân dân các dân tô ̣c trong tỉnh ra sức phấn đấu xây dựng và phát triển kinh tế - xã hô ̣i theo hướng đổi mới.

Nghị quyết Đa ̣i hô ̣i Đảng bô ̣ tỉnh Thái Nguyên lần thứ VI đã đề ra mu ̣c tiêu tổng quát trong 5 năm 1991 - 1995 đó là: “ổn đi ̣nh và phát triển kinh tế - xã hô ̣i, hình thành về cơ bản cơ cấu hàng hóa nhiều thành phần nhằm cải thiê ̣n đời sống nhân dân, giữ vững ổn đi ̣nh về chính tri ̣; xây dựng Đảng có bản lĩnh, phẩm chất, trí tuê ̣ và sức chiến đấu cao, ... đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới” [22, tr.22].

Về chính sách đối với đồng bào các dân tô ̣c thiểu số, Đa ̣i hô ̣i chỉ rõ: ổn đi ̣nh và phát triển sản xuất, phấn đấu hình thành cơ cấu kinh tế nông - công nghiê ̣p - di ̣ch vụ. Trên đi ̣a bàn từng huyê ̣n, thành phố, thi ̣ xã hình thành cơ cấu kinh tế phù hợp vớ i điều kiê ̣n đi ̣a phương; thực hiê ̣n tốt các chính sách xã hô ̣i bao gồm đời sống vâ ̣t chất và tinh thần của nhân dân, đă ̣c biê ̣t là vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có đồng bào các dân tô ̣c thiểu số.

Sau 10 năm thực hiê ̣n đường lối đổi mới của Đảng, Nghi ̣ quyết Đa ̣i hô ̣i Đảng bộ lần thứ V, lần thứ VI của tỉnh, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hô ̣i vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên có nhiều chuyển biến tích cực. Đời sống vâ ̣t chất và tinh thần của đồng bào các dân tô ̣c thiểu số được nâng lên.

Ngày 01 tháng 01 năm 1997, các đơn vi ̣ hành chính Thái Nguyên chính thức đi vào hoa ̣t đơ ̣ng. Từ tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc; về đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc, thực hiê ̣n đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mớ i, đồng thời quán triê ̣t Nghi ̣ quyết Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) củ a Đảng, Đa ̣i hô ̣i XV Đảng bô ̣ Thái Nguyên (tháng 11/1997) khẳng đi ̣nh: “Thực hiê ̣n bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tô ̣c anh em trong tỉnh, cùng nhau xây dựng cuô ̣c sống ấm no ha ̣nh phúc. Thực hiê ̣n mu ̣c tiêu xóa đói, giảm nghèo, nâng mức sống của nhân dân các dân tô ̣c tỉnh Thái Nguyên lên mô ̣t bước rõ

rệt” [24, tr.51]. Quan điểm định hướng nêu trên là sự cụ thể hóa tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc, góp phần mở rộng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân lao động tin tưởng vào đường lối lãnh đa ̣o của Đảng, chính sách pháp luâ ̣t của Nhà nước.

Với mục tiêu giải quyết vấn đề dân tộc theo hướng bảo đảm những giá trị đồn kết, bình đẳng, tương trợ, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã xác định: “Thực hiê ̣n tốt chính sách dân tô ̣c của Đảng và Nhà nước; phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa và truyền thố ng tốt đe ̣p của từng dân tộc, chăm lo đời sống vâ ̣t chất và tinh thần của nhân dân ở vù ng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách ma ̣ng” [25, tr.45-46].

Cùng với đó, Ban chấp hành Đảng bơ ̣ tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng và ban hành chương trình hành đô ̣ng số 09 - CTr/TU ngày 16/5/2003, xác đi ̣nh rõ 3 mu ̣c tiêu: Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc; nâng cao trình đô ̣ dân trí, chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức hưởng thu ̣ văn hóa củ a đồng bào; xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣ dân tô ̣c thiểu số ta ̣i chỗ ở cơ sở có đủ phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc và vận dụng trong giải quyết vấn đề dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)