Thái Nguyên là tỉnh thuô ̣c khu vực miền núi và trung du Bắc Bô ̣, trung tâm củ a vùng Đông Bắc, có vi ̣ trí tiếp giáp với đồng bằng Bắc Bô ̣ và miền núi phía Bắc, là vùng nối giữa thủ đô Hà Nô ̣i với các tỉnh miền núi phía Bắc. Trong quá trình li ̣ch sử , đi ̣a danh và đi ̣a giới Thái Nguyên cũng có nhiều sự thay đổi.
Ngày 22/12/1996, Bô ̣ Chính tri ̣ ra Quyết đi ̣nh 131/QĐNS/TW về viê ̣c kết thúc hoạt đô ̣ng của Đảng bô ̣ và Tỉnh ủy Bắc Thái, đồng thời thành lâ ̣p Đảng bô ̣ Thái Nguyên và chỉ đi ̣nh Ban Chấp hành lâm thời. Đảng bô ̣ Thái Nguyên chính thức đi vào hoa ̣t đô ̣ng từ ngày 1/1/1997.
Sau 30 năm hợp nhất với tỉnh Bắc Ka ̣n thành tỉnh Bắc Thái, năm 1997, tỉnh Thái Nguyên được tái lâ ̣p với diê ̣n tích tự nhiên là 3.541,1 km2 [8, tr.11]. Tỉnh Thái Nguyên hiện nay có 9 đơn vị hành chính cấp huyện: 2 Thành phố: Thành phố Thái Nguyên,Thành phố Sông Công; 1 thị xã: Thị xã Phổ Yên và 6 huyện: Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương; với 177 xã, phường, thi ̣ trấn, trong đó có 125 xã, thi ̣ trấn miền núi, vùng cao (41 xã khu vực 1, 37 xã khu vực 2, 47 xã khu vực 3; 598 thơn, bản đặc biệt khó khăn) [102].
Vị trí địa lý: Thái Nguyên có giới ha ̣n từ 20020’ vĩ tuyết bắc đến 22003’ vĩ tuyết bắc và từ 105028’ kinh tuyến đông đến 106014’ kinh tuyến đông; Phía Bắc giáp Bắc Ka ̣n, phía Nam giáp thủ đô Hà Nô ̣i, phía Đông giáp La ̣ng Sơn, Bắc Giang, phía Tây giáp Vĩnh Phúc, Tuyên Quang [53, tr. 37-38].
Nhìn tổng thể, tự nhiên Thái Nguyên phân hóa thành 3 vùng:
Vù ng núi phía Tây và Tây bắc tỉnh: gồm Đa ̣i Từ, Đi ̣nh Hóa và các xã tây Phú Lương, là khu vực được hình thành sớm; vùng núi phía Đông: Đồng Hỷ, Võ Nhai, đi ̣a hình phức ta ̣p, hiểm trở, có nhiều núi đá vôi; vùng có đi ̣a hình thấp gồm nam Phú Lương, tây Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên, Phú Bình, Phổ Yên, Sông Công. Vù ng đồi trung du xen với đồng bằng phù sa sông Cầu, sông Công. Đây là vùng dân cư đông đúc, giao thông thuâ ̣n lợi cả đường bô ̣, đường sông, đường sắt; vùng có lịch sử tồn ta ̣i và phát triển kinh tế - xã hô ̣i lâu đời [53, tr. 37-38].
Kinh tế - xã hội: Nằm trong vùng sinh khống Đơng Bắc Việt Nam, thuộc
vành đai sinh khống Thái Bình Dương, Thái Ngun có nguồn tài ngun khống sản rất phong phú (34 loại hình khống sản) và được chia thành 4 nhóm: Nhóm nguyên liệu cháy gồm than đá và than mỡ; nhóm khống sản kim loại là một trong những ưu thế của tỉnh Thái Nguyên gồm cả kim loại đen như sắt, mangan, titan và kim loại mầu như chì, kẽm, vonfram, vàng, đồng, niken, thuỷ ngân...; nhóm khống sản phi kim loại với đá vơi, đá vơi trợ dung, đá vơi ốp lát; nhóm khống sản vật liệu xây dựng gồm đá xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi. Với trữ lượng khoáng sản phong phú này đã tạo cho Thái Nguyên một lợi thế lớn trong việc phát triển ngành cơng nghiệp luyện kim, khai khống. Đây là thế mạnh đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm công nghiệp luyện kim lớn của cả nước.
Vớ i vi ̣ trí đi ̣a lí thuâ ̣n lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đây là những điều kiện thuâ ̣n lợi để Thái Nguyên có cơ hô ̣i phát triển nền kinh tế trên các lĩnh vực nông - lâm - công nghiệp.
Thái Nguyên được cả nước biết đến là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 9 trường đại học, 29 trường trường cao đẳng và trung cấp [28, tr.41]. Đây là điều kiê ̣n thuận lợi cho viê ̣c phát triển sự nghiê ̣p giáo du ̣c - đào ta ̣o, nghiên cứu khoa ho ̣c cho các tỉnh miền núi phía Bắc.
Thái Nguyên vừa là cái nôi, điểm hô ̣i tu ̣ nền văn hóa đă ̣c sắc của các dân tô ̣c thiểu số cư trú trong vùng la ̣i vừa là nơi giao lưu, hội nhâ ̣p với nền văn hóa của cộng đồng các dân tộc khác ta ̣o nên văn hóa phong phú, đa da ̣ng và đâ ̣m đà bản sắc văn hóa dân tộc. Văn hóa vâ ̣t chất và văn hóa tinh thần của các dân tộc ở Thái Nguyên góp phần không nhỏ vào nền văn hóa của đa ̣i gia đình các dân tộc Viê ̣t Nam.
Trong kho tàng văn hóa phi vâ ̣t thể, văn hóa dân gian truyền miê ̣ng của Thái Nguyên thực sự đă ̣c sắc, gồm rất nhiều thể loa ̣i: truyền thuyết đi ̣a danh, truyê ̣n cổ tích, truyện thơ. Phong phú hơn cả là kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố... Dân ca củ a các dân tộc với những làn điê ̣u đă ̣c trưng như hát “Gỗu plềnh” (hát giao duyên) của người Hmông, ha ̣t “Sli, lượn” (hát trữ tình) của người Tày, Nùng, v.v… Bên ca ̣nh đó, cò n phải kể đến sự phong phú của nền dân vũ dân tô ̣c; những bô ̣ trang phục với những đường nét hoa văn khéo léo; những nha ̣c cụ rất phong phú: khèn, đàn môi, đàn tính.
Văn hóa vâ ̣t thể của Thái Nguyên cũng rất đa da ̣ng, bao gồm: các khu di tích lịch sử ở Thái Nguyên là niềm tự hào và là tài sản vô giá phản ánh truyền thống đấu tranh kiên cường trong dựng nước và giữ nước của dân tô ̣c Viê ̣t Nam: như Hồ Núi Cốc, hang Phượng Hồng, các di tích lịch sử như: An tồn khu Việt Bắc - ATK, có
rừng Khn Mánh và di tích khảo cổ học thời kỳ đồ đá cũ ở huyện Võ Nhai. Bên cạnh đó, cịn có các di tích kiến trúc nghệ thuật chùa chiền, đình, đền tại nhiều địa phương trong tỉnh như: Khu Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam, Đền Đuổm, chùa Hang, chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn.
Do cư trú ở các vùng có đă ̣c điểm về đi ̣a lí khác nhau nên văn hóa kiến trúc củ a các dân tô ̣c Thái Nguyên cũng có những sắc thái riêng. Trong quá trình đổi mới và hội nhập, văn hóa truyền thống của các dân tộc tỉnh Thái Nguyên có điều kiện vừa bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc mình, đồng thời vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa của các vùng miền trong nước và thế giới, nhằm góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.