Trong những năm qua, tình hình trên thế giới và trong khu vực có nhiều chuyển biến nhanh chóng và phức tạp; các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới tồn tại, biểu hiện dưới các hình thức, mức độ khác nhau và tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, song những mâu thuẫn cơ bản vớn có của nó khơng những chưa được giải quyết mà ngày càng trở nên sâu sắc, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội của hệ thớng này tiếp tục diễn ra trên quy mơ tồn cầu; cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc đang có nhiều diễn biến phức tạp.
Tồn cầu hóa kinh tế là xu thế phát triển khách quan, tất yếu, ngày càng lôi cuốn được sự tham gia của nhiều dân tộc, q́c gia có trình độ phát triển kinh tế, chế độ chính trị - xã hội khác. Xu thế này có sức hấp dẫn mạnh mẽ, giúp các q́c gia phát huy được lợi thế cạnh tranh, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và hiệu quả hơn, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế trong nước. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay và trong nhiều năm tới, tồn cầu hóa kinh tế chưa phải là cơng thức tối ưu, cũng chưa phải là môi trường tốt đẹp mà tất cả các q́c gia, dân tộc khi tham gia vào đó đều có lợi ích như nhau và không phải trả giá.
Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, trên phạm vi rộng khắp, mang đến nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn với các nước, đặc biệt quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, mặt trái của cách mạng công nghiệp 4.0 là việc có thể gây ra sự bất bình đẳng, có thể phá vỡ thị trường lao động, dễ dẫn đến những bất ổn về đời sống mà hệ
lụy lớn nhất là những bất ổn về chính trị. Bên cạnh đó, những thay đổi về cách thức giao tiếp trên internet cũng đặt con người, đặt các quốc gia vào mối nguy hiểm về sức khỏe, tài chính; dễ bị lộ các thơng tin cá nhân, thậm chí cả bí mật q́c gia.
Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn của thế giới, song bên cạnh đó, các cuộc chiến tranh cục bộ, chạy đua vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, các hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên và cạnh tranh kinh tế… vẫn đang có những diễn biến khó lường. Các vấn đề tồn cầu, an ninh truyền thớng và an ninh phi truyền thống, như: an ninh mạng, an ninh lương thực, an ninh năng lượng, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, v.v.. cũng đang diễn ra theo chiều hướng ngày càng phức tạp.
Ngồi ra, tình hình q́c tế cịn các vấn đề khác có ảnh hưởng khơng nhỏ tới Việt Nam như: sự hình thành các liên kết khu vực; việc ký kết các hiệp ước hợp tác kinh tế song phương, đa phương; xu hướng bảo hộ mậu dịch của nhiều nước. Quan hệ giữa các nước lớn vẫn theo xu hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh; cạnh tranh gay gắt và kiềm chế lẫn nhau. Tuy nhiên, ngày nay, sự suy yếu của Mỹ và sự vươn lên mạnh mẽ của một số nước như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, v.v.. làm cho xu thế hình thành thế giới đa cực ngày càng rõ nét. Bên cạnh các vấn đề về kinh tế, chính trị, các vấn đề thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng năng lượng, ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu… cũng đang ngày càng nghiêm trọng, lan rộng và trở thành vấn đề cần quan tâm giải quyết trên quy mơ tồn cầu.
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phát triển năng động, trở thành nguồn động lực kinh tế của thế giới. Tuy nhiên, khu vực này còn tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn; hơn nữa, sự ca ̣nh tranh ảnh hưởng giữa các nư ớc lớn đặt các nước trong khu vực, nhất là các nư ớc vừa và nhỏ, trước sức ép vô cùng lớn, buộc phải linh hoạt, điều chỉnh chính sách phù hợp. Nhiều nước đang đứ ng trước các thách thức cả về đối nội và đối ngoại; tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo ngày càng gay gắt, xuất hiện các hình thức tập hợp lực lượng mới cùng với trạng thái đan xen lợi ích phức tạp.
Hiện nay, ASEAN trở thành cộng đồng 10 q́c gia có bước phát triển mạnh mẽ, nhưng bên cạnh đó, cộng đồng này lại đang phải đới mặt với nhiều vấn đề như:
mâu thuẫn trong nội bộ một số nước; xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai; sự lôi kéo và chia rẽ của một sớ nước bên ngồi; đặc biệt, vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông diễn biến phức tạp, tiềm ẩn các nguy cơ gây bất ổn trong khu vực. Những yếu tố này ảnh hưởng lớn đến Việt Nam.
Chính sách đới ngoại độc lập, tự chủ, quan hệ sâu rộng với tất cả các cường quốc; đặc biệt với thuận lợi là nước chủ nhà APEC 2017, Việt Nam có cơ hội phát huy vị thế trong khu vực, đồng thời thúc đẩy quan hệ song phương với các nền kinh tế lớ n, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư.
Nhưng, song song với các thuận lợi, Việt Nam cũng đứng trước nhiều thách thức, đặc biệt, sự gi a tăng hiện diện quân sự ở Biển Đông củ a mô ̣t số nư ớc đã và đang tạo ra những diễn biến khó lường về an ninh và bảo vệ chủ quyền q́c gia , tồn vẹn lãnh thổ đất nước. Về đa phương, vai trò trung tâm của ASEAN bị thách thức ảnh hưởng đến Việt Nam trong việc bảo vệ các lợi ích quan trọng như Biển Đông và nguồn nước sông Mê Công. Quan hệ cạnh tranh, ảnh hưởng giữa các nước lớn khiến Việt Nam phải có đường lối và chính sách ứng xử khéo léo, mềm dẻo để duy trì , củng cố quan h ệ tốt đẹp với tất cả các nước trên cả hai bình diện: song phương và đa phương.
Tình hình thế giới và khu vực nêu trên có ảnh hưởng lớn, đặt ra yêu cầu cấp bách phải xây dựng, hoàn thiện về phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ, phong cách và bản lĩnh chính trị cho đội ngũ cán bộ hiện nay, nhất là cán bộ lãnh đạo. Hơn ai hết, đó phải là những người chủ động, tích cực đới phó với các tình h́ng, nhằm đem về lợi ích tới đa cho q́c gia trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội. Hơn nữa, tốc độ phát triển của khoa học công nghệ ngày nay không cho phép người cán bộ lãnh đạo chậm chạp, lề mề, giữ mãi phong cách của người nông dân sản xuất nhỏ, phong cách của người cán bộ quan liêu chỉ biết có mặt ngày đủ tám giờ mà phải đổi mới một cách toàn diện, sâu sắc.
Để đảm bảo hài hồ các nhóm lợi ích, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp đều phải hướng tới việc xây dựng, hồn thiện nhân cách, tránh tình trạng quan liêu, cửa quyền, hách dịch; phải tạo ra cơ chế, chính sách thơng thống cho các nhà
đầu tư trong và ngoài nước và tạo cho mình một phong cách làm việc của thời hội nhập, năng động, hiệu quả, phù hợp, mang lại lợi ích tới đa, đảm bảo sự hài hịa với lợi ích giữa các q́c gia và vùng lãnh thổ. Vì thế, việc hồn thiện nhân cách người cán bộ lãnh đạo là yêu cầu bức thiết, bởi họ là những người ảnh hưởng trực tiếp tới sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; nếu đội ngũ này chậm đổi mới sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi ích của q́c gia, dân tộc.