3. Hoá học. Khi nghiên cứu những hình thức vận động kể trên
thì ng−ời ta ít nhiều không cần biết sự nghiên cứu ấy đ−ợc tiến hμnh với những vật thể sông hay lμ những vật thể vô sinh. Nh−ng vật thể vô sinh thậm chí cho thấy những hiện t−ợng ấy d−ới hình thức thuần khiết nhất của chúng. Trái lại, môn hoá học có thể nhận thức bản chất hoá học của những vật thể quan trọng nhất chỉ ở những chất xuất hiện từ quá trình của sự sống; nhiệm vụ chủ yếu của môn hoá học ngμy cμng trở thμnh việc chế tạo ra một cách nhân tạo những chất ấỵ Nó tạo nên b−ớc chuyển sang môn khoa học nghiên cứu cơ thể, nh−ng b−ớc chuyển biện chứng chỉ có thể đ−ợc xác lập khi bộ môn hoá học tiến hμnh b−ớc chuyển thật sự ấy hoặc sẽ gần với điều đó
163F1
*.
4. Cơ thể - ở đây tạm thời tôi không đi vμo một sự biện chứng nμo cả164F
2*.
Vì ở đó anh ngồi ở trung tâm khoa học tự nhiên, cho nên anh có thể xét đoán tốt hơn cả xem ở đây cái gì lμ đúng.
Ph.Ă. của anh Nếu các anh cho rằng tất cả nh−ng cái đó có một ý nghĩa nμo đó - xin hãy đừng kể cho ai biết chuyện nμy, để không có một tay bỉ ổi ng−ời Anh nμo đó có thể ăn cắp của tôi; dẫu sao thì việc xử lý sẽ đòi hỏi nhiều thời gian.
Công bố lần đầu trong cuốn: "Der Briefwechsel Zwischen F.Engels und K.Marx", Bd. IV, Stuttgart, 1913
In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức
_____________________________________________________________
1* Dòng ghi chú của Soóc-lem-mơ: "Thực chất là ở đó!" 2* Dòng ghi chú của Soóc-lem-mơ: "Tôi cũng vậy, C.S.".
Trang đầu bức th− của Ăng-ghen gửi Mác ngày 30 tháng Năm 1873