Mác gửi Ăng-ghen, 2 tháng chín 1870 mác gửi Ăng-ghen, 2 tháng chín 1870 75 nhằm mục đích duy trì sự bình tĩnh của dân chúng Pa-ri cho đến

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 33 phần 1 ppsx (Trang 37 - 38)

nhằm mục đích duy trì sự bình tĩnh của dân chúng Pa-ri cho đến

khi quân Phổ xuất hiện ở cửa ngõ vμ cứu vãn trật tự , tức lμ cứu vã triều đại vμ những kẻ tôi đòi hỏi của nó.

Cảnh t−ợng thảm th−ơng của Pa-ri hiện nay, tức lμ trong suốt cuộc chiến, cho thấy rằng cần có một bμi học bi thảm để cứu vã n−ớc Pháp.

Đích thực theo kiệ Phổ vang lê lời tuyên bố rằng ai không khoác áo chiến binh thì ng−ời đó không có quyền bảo vệ "tổ quốc" mình!

Ng−ời Phổ cần thấm nhuần - từ chính lịch sử của mình - rằng sự bảo đảm "vĩnh cửu" về an ninh từ phía kẻ thù bị đánh bại, đạt đ−ợc không phải bằng con đ−ờng phân chia lãnh thổ v.v.. Ngay cả sau khi bị mất vùng đất Lo-ren-nơ vμ An-da-xơ thì n−ớc Pháp hoμn toμn không bất lực đến mức nh− n−ớc Phổ sau khi nuốt một liều lớn thuốc Tin-dít53 mμ Na-pô-lê-ông đ−a cho nó uống. Nh−ng Na-pô-lê-ông I đ−ợc lợi gì qua việc đó? Sự việc nμy đã lμm cho n−ớc Phổ đứng dậy đ−ợc.

Tôi không nghĩ rằng n−ớc Nga tích cực can thiệp vμo cuộc chiến tranh nμỵ Tôi không nghĩ rằng nó đã sẵn sμng để lμm việc đó. Nh−ng có một b−ớc đi ngoại giao tμi nghệ - ngay bây giờ đã tự tuyên bố mình lμ vị cứu tinh của n−ớc Pháp53.

Trong lá th− tỉ mỉ của tôi gửi Ban chấp hμnh Bra-nơ-svai-gơ99F

1*

tôi đã vĩnh viễn đoạn tuyệt với lối hμnh xử ghê tởm của Vin-hem của chúng ta lμ "đánh đồng" tôi với ông ấy tr−ớc mặt ng−ời khác khi điều đó phục vụ các mục đích của ông ấỵ Thật lμ tốt vì bằng sự chủ động của mình ông ấy đã tạo cho tôi cái cớ để chính thữc giãi bμy về sự hiểu lầm mμ ông ấy đã tạo ra một cách cố ý vμ không trung thực.

_____________________________________________________________

1* C.Mác Ph.Ăng-ghen. "Th− gửi Uỷ ban Đảng công nhân dân chủ - xã hội".

Anh có ý kiến gì về Phrai-li-grát, nhμ thơ ca ngợi những niềm vui gia đình? Thậm chí những thảm họa lịch sử nh− thảm hoạ hiện nay cũng chỉ lμ cái cớ để ca ngợi những ng−ời nôi dõi của mình. Đồng thời "vệ sinh viên tự nguyện" nμy đã biến thμnh nhμ phẫu thuật" đối với ng−ời Anh54.

Sự trao đổi th− từ giữa Đ.Stơ-rau-xơ, cựu học sinh tr−ờng dòng ng−ời xứ Sva-ben, với Rê-năng, cựu môn đồ của giáo phái dòng Tên, quả lμ một tình tiết đáng vui"55. Cha cố vẫn lμ cha cố. Có lẽ nguồn tri thức lịch sử của ngμi Stơ-rau-xơ lμ cuốn sách của Cô-rau-sơ100F

1* hoặc một cuốn sách giáo khoa t−ơng tự nh− vậỵ

C.M. của anh Về cuộc bắn phá Xác-bruých-kên thì rõ rμng lμ quân Phổ đã nói dối khá nhiềụ

ở Pa-ri trò hề nμy hay hơn trò hề kiạ Nh−ng tuyệt diệu hơn

cả lμ những ng−ời lính khi đi vμo thì qua một cổng, còn khi về lại đi qua cổng khác!

Tôi cũng gửi kèm theo đây lá th− của Lau-101F2

*. Những kẻ ngu đần nμy vẫn còn chậm trở về Boóc-đô một cách đáng chê.

Công bố lần đầu có l−ợc bớt trong cuốn: "Der Briefwechsel Zwischen F.Engels und K.Marx", Bd. IV, Stuttgart, 1913; công bố toàn văn trong Marx - Engels Gesamtausgabe, Dritte Abteilung. Bd.4, 1931 và trong C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t.XXIV, 1931

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

_____________________________________________________________

1* Ph.Côn-rau-sơ. "L−ợc sử n−ớc Đức dùng cho các tr−ờng đại học" 2* La-phác-gơ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 33 phần 1 ppsx (Trang 37 - 38)