Ăng-ghen gửi mác, 30 tháng năm 1873 Ăng-ghen gửi mác, 30 tháng năm 1873 117

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 33 phần 1 ppsx (Trang 58 - 59)

39 Ăng-ghen gửi Mác87 ở Man-se-xtơ [Luân Đôn], 30 tháng Nám 1873 Mo-rơ thân mến!

Sáng nay, khi còn nằm trong chăn tôi chợt có những suy nghĩ biện chứng sau đấy về các môn khoa học tự nhiên:

Đối t−ợng nghiên cứu của khoa học tự nhiên lμ vật chất vận động, các vật thể. Các vật thể không tách rời khỏi sự vận động: các hình thức vμ loại hình các vật thể chỉ có thể nhận thức trong vận động; không thể nói gì đ−ợc về các vật thể ở ngoμi sự vận động, ở ngoμi mọi mối quan hệ với những vật thể khác. Chỉ có trong sự vận động thì vật thể mới bộc lộ cho thấy nó lμ cái gì. Vì vậy, khoa học tự nhiên chỉ nhận thức các vật thể khi xét chúng trong quan hệ của chúng với nhau, trong sự vận động. Nhận thức các hình thức vận động khác nhau chính lμ nhận thức các vật thể. Nh− vậy, việc nghiên cứu các hình thức vận động khác nhau ấy lμ đối t−ợng chủ yếu của khoa học tự ên161F1

*

.

1. Hình thức vận động đơn giản nhất lμ sự thay đổi vị trí (trong thời gian, để lμm hμi lòng ông giμ Hê-ghen), sự vận động cơ học.

a) Không tồn tại sự vận động của vật thể lấy riêng ra; song, nói _____________________________________________________________

1* ở lề bên cạnh đoạn này có dòng ghi chú của C.Soóc-lem-mơ: "Rất hay; ý kiến riêng của tôi cũng nh− vậỵ C.S".

một cách t−ơng đối, có thể xem sự vận động ấy lμsự rơị Sự vận động tới một điểm trung tâm chung cho nhiều vật thể. Nh−ng khi từng vật thể riêng lẻ phải chuyển động không phải tới trung tâm, mμ theo một h−ớng khác, thì sự vận động ấy tuy vẫn nh− tr−ớc tuân theo các quy luật của sự rơi, nh−ng quy luật ấy đã biến đổi162F1

*

thμnh.

b) Những quy luật của quỹ đạo vμ dẫn thẳng đến sự vận động t−ơng hỗ của một số vật thể - sự vận động của các hμnh tinh v.v., thiên văn học, sự thăng bằng - lμ sự vận động tạm thời hoặc mang tính chất bề ngoμi trong chính sự vận động. Nh−ng kết quả thực sự của loại vận động ấy rốt cuộc luôn luôn lμsự tiếp xúc giữa các vật thể vận động; chúng rơi vμo nhaụ

c) Cơ học về sự tiếp xúc - những vật thể tiếp xúc với nhaụ Cơ học đơn giản, đòn bẩy, mặt phẳng v.v.. Nh−ng tác động của sự tiếp xúc không chỉ có thể. Sự tiếp xúc biểu hiện trực tiếp d−ới hai hình thức - mμ sát vμ va chạm. Cả hai hình thức ấy có thuộc tính lμ với một c−ờng độ nhất định vμ trong những điều kiện nhất định chúng sinh ra những tác động mới, không chỉ những tác động cơ học mμ thôi: nhiệt, ánh sáng, điên, từ.

2. Vật lý đích thực - lμ môn khoa học nghiên cứu những hình thức vận động đó. nghiên cứu từng hình thức trong số những hình thức vận động ấy, ghi nhận rằng trong những điều kiện nhất định chúng chuyển hoá lẫn nhau, vμ cuối cùng thấy rằng tất cả những hình thức vận động ấy, với c−ờng độ nhất định vμ thay đổi ở những vật thể vận động khác nhau - đều gây ra những tác động v−ợt ra ngoμi giới hạn khoa vật lý, những biế đổi của cấu trúc nội tại của các vật thể - những tác động hoá học.

_____________________________________________________________

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 33 phần 1 ppsx (Trang 58 - 59)