X TU MU MU/P Y TUY MUY MUY/PY 1 60 60 6 1 20 20
MRS / = ΔY/ΔX (= độ dốc của đường bàng quan)
5.1.3. Năng suất cận biên (Sản phẩm cận biên)
Để nghiên cứu năng suất cận biên chẳng hạn của lao động, chúng ta hãy bỏ qua các yếu tố sản xuất khác mà giả định chỉ xem xét mối quan hệ giữa lao động tăng thêm và số lượng sản phẩm sản xuất ra.
Sản phẩm cận biên hay năng suất cận biên - MP (Marginal Product) phản ánh số sản phẩm tăng thêm do một đơn vị đầu vào bổ sung mang lại và được tính theo công thức sau:
Nếu đầu vào là lao động thì ta có công thức xác định năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên của lao động (MPL) như sau:
Công thức tính toán: MPL = Q/L = (Q)’L
Trong đó: MPL: Năng suất cận biên của lao động Q : Thay đổi của tổng sản lượng (đầu ra) L: Thay đổi của số lượng lao động (đầu vào) Đặc biệt khi L = 1 thì MPL = Q
(Năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên của tư bản (MPK) là MPK = Q/K = (Q)’K - công thức và cách tính tương tự như năng suất cận biên của lao động).
Sản phẩm cận biên (MP)
Thay đổi của lượng đầu vào Thay đổi của tổng sản lượng =
Sản phẩm cận biên của lao động (MPL)
Thay đổi số lượng lao động Thay đổi của tổng sản lượng =
Chúng ta hãy lấy một ví dụ về một hãng may quần áo trẻ em với các số liệu giả định về số bộ quần áo trẻ em sản xuất được mỗi ngày tương ứng với số lao động đã sử dụng. Để vấn đề được đơn giản ta cố định đầu vào máy khâu, số lượng lao động có thể thay đổi
Bảng 5.1. Hàm sản xuất ngắn hạn
Số lượng lao động (L) Số bộ quân áo (Q)
0 0 1 15 2 34 3 44 4 48 5 50 6 51 7 47
Số máy khâu cố định: K = 1đơn vị Số lao động sử dụng mỗi ngày L Số bộ quần áo mỗi ngày Q
Với các số liệu ở Bảng 6-1 kết quả tính toán năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động được thể hiện ở Bảng 6-2 sau đây:
Bảng 5.2. Năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động L K Q APL(Q/L) MPL (Q/L) 0 1 0 - - 1 1 15 15 15 2 1 34 17 19 3 1 44 14,66 10 4 1 48 12 4 5 1 50 10 2 6 1 51 8,5 1 7 1 47 6,71 -4