X TU MU MU/P Y TUY MUY MUY/PY 1 60 60 6 1 20 20
MRS / = ΔY/ΔX (= độ dốc của đường bàng quan)
6.5.2 Đường cầu gãy khúc trong độc quyền tập đoàn
Như ta đã biết trong thị trường độc quyền tập đoàn vài hãng chia nhau phần lớn lượng cung của thị trường. Hay nói cách khác mỗi hãng có được một tỷ trọng nhất định của thị trường. Tuy nhiên tất cả mọi hãng đều muốn thu được nhiều lợi nhuận hơn, chiếm được tỷ trọng thị trường lớn hơn.
Để tăng được lượng bán một hãng độc quyền tập đoàn có thể sử dụng các biện pháp sau: - Thay đổi các cố gắng về marketing
103 Trong cả hai biện pháp trên khi lượng bán của hãng đó tăng lên lập tức lượng bán của các hãng đối thủ sẽ giảm xuống và các hãng đối thủ sẽ nhận thức được ngay vấn đề đó. Vậy các hãng đối thủ sẽ phản ứng ra sao trước các quyết định của một hãng độc quyền tập đoàn?
+ Nếu hãng tăng giá tất nhiên các hãng đối thủ sẽ không phản ứng gì và đương nhiên hãng sẽ bán được ít hàng hơn theo qui luật cầu và khách hàng của hãng sẽ sang với các hãng đối thủ.
+ Nếu hãng giảm giá xuống P3 với hy vọng lượng cầu tăng lên QD. Tuy nhiên điều này không bao giờ xảy ra trong thị trường độc quyền tập đoàn. Các hãng đối phương sẽ phản ứng bằng cách cũng giảm giá xuống làm cho lượng cầu sản phẩm của hãng tăng ít hơn (Qc) so với hy vọng ban đầu (QD) hay làm cho đường cầu của hãng "gấp khúc" và chạy từ A đến C.
Hình 6.17. Mô hình đường cầu gẫy 6.5.3 Giá cả kém linh hoạt và doanh thu cận biên
Đường cầu gãy khúc là sự hợp thành của hai đường cầu riêng biệt. Một đường dựa vào giả định rằng các hãng độc quyền tập đoàn cạnh tranh nhau không phản ứng sự tăng giá (d1). Đường kia dựa vào giả định rằng các hãng độc quyền cạnh tranh sẽ phản ứng việc giảm giá (d2). Mỗi đường cầu đó lại có đường doanh thu cận biên riêng của nó tương tự MR1 và MR2.
Như vậy đường doanh thu cận biên của một hãng độc quyền gồm có hai phần riêng biệt. Có một khoảng gián đoạn trên đường doanh thu cận biên. Nhà sản xuất đạt được lợi nhuận tối đa ở mức sản lượng có doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. Do đó họ luôn thay đổi các quyết định sản xuất khi mức chi phí thay đổi.
A B B C D Q P QB QA QC QD P1 P2 P3 MC1 MC2 P* P MC d1
Hình 6.18. giá cả kém linh hoạt
Ta thấy mức sản lượng Q* là mức sản lượng tối ưu khi chỉ với mức chi phí MC1 mà cả MC2
hoặc MCbất kỳ nằm trong khoảng gián đoạn của MR này và mức giá luôn OP* "rất kém linh hoạt". Mức giá kém linh hoạt này xuất hiện từ thực tế là cá nhân một hãng không thể hạ thấp giá của họ mà không bị trả đũa và không thể nâng giá mà không bị tổn thất về lượng bán ra. Do đó, một hãng cạnh tranh độc quyền sẽ không tự đưa ra quyết định thay đổi giá.