X TU MU MU/P Y TUY MUY MUY/PY 1 60 60 6 1 20 20
MRS / = ΔY/ΔX (= độ dốc của đường bàng quan)
5.1. 5 Quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên, năng suất cận biên và tổng sản lượng
Quy luật năng suất cận biên giảm dần cho biết mỗi một đơn vị đầu vào biến đổi tăng thêm được sử dụng trong quá trình sản xuất sẽ đem lại lượng sản phẩm bổ sung (sản phẩm cận biên) ít hơn đơn vị đầu vào trước đó. Nghĩa là sản phẩm cận biên của đầu vào biến đổi bắt đầu giảm tại một mức đầu vào biến đổi nhất định và có thể bằng không hoặc âm.
5.1.5 . Quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên, năng suất cận biên và tổng sản lượng lượng
Đường tổng sản lượng mô tả sự thay đổi của đầu ra khi lượng đầu vào biến đổi (lao động) được sử dụng trong quá trình sản xuất tăng lên có dạng hình chuông tăng, đạt giá trị lớn nhất và giảm xuống. Khi có sự thay đổi (chẳng hạn cải tiến công nghệ) sẽ làm cho tổng sản lượng được sản xuất ra từ một lượng đầu vào biến đổi như cũ tăng lên (tăng năng suất lao động) thì đường tổng sản lượng dịch chuyển lên trên.
Sản phẩm cận biên của đầu vào biến đổi là độ dốc của đường tổng sản lượng tăng sau đó giảm đến 0 khi sản lượng Q là lớn nhất và tiếp đó là âm. Nếu mỗi lao động tăng thêm làm ra được nhiều sản phẩm hơn những đơn vị lao động trước (năng suất cận biên tăng) thì năng suất bình quân sẽ tăng lên. Ngược lại nếu mỗi lao động bổ sung làm ra được ít sản phẩm hơn đơn vị lao động trước (năng suất cận biên giảm) thì năng suất bình quân giảm xuống
Số bộ quần áo 10 15 25 30 35 40 45 50 55 20 b B C D E F G H c d e Tổng đầu ra Sản phẩm bình quân
Hình 5.2. Mối quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên
Sản phẩm bình quân lúc đầu tăng khi năng suất cận biên nằm trên năng suất bình quân, sau đó sản phẩm bình quân sẽ giảm khi năng suất cận biên nằm dưới năng suất bình quân và cuối cùng năng suất bình quân đạt giá trị lớn nhất khi năng suất cận biên bằng năng suất bình quân. Nếu MPL > APL thì đẩy năng suất bình quân tăng lên
Nếu MPL < APL thì đẩy năng suất bình quân xuống Nếu MPL = APL thì APL đạt lớn nhất
Chứng minh:
Sản lượng đạt giá trị lớn nhất khi sản phẩm cận biên bằng 0: MPL=0 APL max khi (APL)’ = 0
(𝑄)′𝐿∗𝐿−𝑄∗𝐿′𝐿
𝐿2 = 0
𝑀𝑃𝐿−𝑄
𝐿 = 0
MPL = APL
Vậy, đường năng suất cận biên của lao động cắt đường năng suất bình quân của lao động tại điểm có năng suất bình quân của lao động lớn nhất.