X TU MU MU/P Y TUY MUY MUY/PY 1 60 60 6 1 20 20
MRS / = ΔY/ΔX (= độ dốc của đường bàng quan)
5.1.4 Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Đối với hầu hết các quá trình sản xuất, sản phẩm cận biên của lao động giảm dần ở một thời điểm nhất định (và điều này cũng đúng với sản phẩm cận biên của các đầu vào khác). Quy luật năng suất cận biên giảm dần phát biểu rằng năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất (với điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng các đầu vào cố định khác). Lý do là vì khi càng nhiều đơn vị đầu vào biến đổi chẳng hạn lao động được sử dụng thì các yếu tố cố định như tư bản, đất đai, nhà xưởng, không gian...để kết hợp với đơn vị lao động sẽ không còn nữa. Thực tế đúng như vậy, nếu các
0 1 2 3 4 5 6 7 5 10 15 25 30 35 40 45 50 55
Hình 5.1. Mối quan hệ giữa sản lượng và năng suất cận biên
20 A A a b B C D E F G H c d e f g h Sản phẩm cận biên của lao
động Tổng đầu ra
(mỗi ngày)
71 yếu tố đầu vào khác cố định, mà số lao động sử dụng càng tăng lên thì thời gian chờ đợi, thời gian "chết" sẽ nhiều hơn và do đó số sản phẩm cận biên của lao động sẽ giảm đi. Điều này xảy ra vì việc đưa thêm một đơn vị lao động nữa vào dây chuyền sẽ làm cản trở việc sản xuất (5 người có thể vận hành một dây chuyền sản xuất tốt hơn 2 người, nhưng đến 10 người thì chỉ làm vướng chân nhau); do đơn vị lao động bổ sung ấy phải chia sẻ các đầu vào vào cố định với các đơn vị lao động trước đó để kết hợp tạo ra sản phẩm.Và nếu tiếp tục tăng thêm lao động có thể sẽ làm