Thực trạng kết quả thực hiện nội dung công tác huy động cộng đồng

Một phần của tài liệu Quản lý công tác huy động cộng đồng tại các trường mầm non huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 52)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng công tác huy động cộng đồng tại các trƣờng mầm non huyện Tây

2.3.2. Thực trạng kết quả thực hiện nội dung công tác huy động cộng đồng

Để có đƣợc kết quả đánh giá việc thực hiện nội dung công tác HĐCĐ, chúng tôi tiến hành khảo sát 46 CBQL, GV và 50 PHHS ở 05 trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Tây Giang, kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua bảng 2.6 sau.

Bảng 2.6. Bảng đánh giá mức độ thực hiện nội dung hoạt động HĐCĐ tại các trường mầm non huyện Tây Giang

S

TT NỘI DUNG HĐCĐ Đối tượng ĐTB

Kết quả thực hiện (%) Yếu TB Khá Tốt Rất tốt

1

Huy động các lực lƣợng trong xã hội đầu tƣ các nguồn lực cho GDMN

CBQL, GV 3,87 0 0 41,3 30,4 28,3

PHHS 3,82 0 4,0 44,0 18,0 34,0

2

Phối hợp các tổ chức, đoàn thể, ban ngành trong xã hội cho GDMN

CBQL, GV 3,11 0 13,0 67,4 15,3 4,3

PHHS 3,16 0 8,0 78,0 4,0 10,0

3

Huy động các nguồn lực trong cộng đồng làm giáo dục, góp phần xây dựng nền giáo dục quốc dân dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc

CBQL, GV 3,57 0 0 54,3 34,8 10,9

PHHS 3,66 0 0 58,0 18,0 24,0

4 Mọi ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi học tập, giáo dục

CBQL, GV 2,83 0 23,9 69,6 6,5 0 PHHS 2,82 0 20,0 78,0 2,0 0

5

Vận động tham gia trong xã hội có Đảng lãnh đạo, nhà nƣớc quản lý vì mục tiêu giáo dục làm nòng cốt

CBQL, GV 3,30 0 6,5 63,1 23,9 6,5

PHHS 3,28 0 28,0 68,0 4,0 0

6

HĐCĐ tham gia thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục trên địa bàn

CBQL, GV 2,76 0 28,3 67,4 4,3 0

PHHS 2,76 0 28,0 68,0 4,0 0

7

Huy động các lực lƣợng tham gia vào quá trình đa dạng hóa các loại hình GDMN

CBQL, GV 2,72 0 28,3 71,7 0 0

Biểu đồ 2.2. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung hoạt động HĐCĐ tại các trường mầm non huyện Tây Giang

Nhận xét: Nhƣ vậy, kết quả khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy mức độ thực hiện giữa các nội dung khảo sát có sự chênh lệch trong từng nội dung và có sự khác nhau ở đối tƣợng khảo sát.

- Đối tƣợng là CBQL, GV:

Nội dung 1: “Huy động các lực lượng trong xã hội đầu tư các nguồn lực cho GDMN” đƣợc đánh giá là thực hiện tốt nhất với ĐTB=3,87, điều đó cho thấy trong những năm vừa qua CBQL, GV các trƣờng mầm non huyện Tây Giang luôn coi trọng hoạt động HĐCĐ trong phát triển GDMN. Mặc dù Tây Giang là một địa bàn miền núi còn nhiều khó khăn nhƣng công tác HĐCĐ đã thực hiện tốt, huy động đƣợc các lực lƣợng trong xã hội cùng chung tay trong công cuộc phát triển, đổi mới dạy và học bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên ở nội dung 7: “Huy động các lực lượng tham gia vào quá trình đa dạng hóa các loại hình GDMN” có ĐTB thấp nhất là 2,72, qua đó ngành giáo dục, đặc biệt là các cấp quản lý cần quan tâm nhiều hơn ở nội dung này trong hoạt động HĐCĐ. Để nâng cao nội dung này thì đòi hỏi CBQL, GV cần tích cực đẩy mạnh thông tin truyền thông về các loại hình GDMN để xã hội nắm bắt đƣợc, nhƣ vậy mới có thể cùng chung tay tham gia vào quá trình đa dạng hóa các loại hình GDMN.

- Đối tƣợng là PHHS:

Nội dung 1: “Huy động các lực lượng trong xã hội đầu tư các nguồn lực cho GDMN” đƣợc đánh giá là thực hiện tốt nhất với ĐTB=3,82. PHHS đánh giá nội dung

này cao nhất giống nhƣ đánh giá của CBQL, GV điều này chứng tỏ sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục với gia đình ngƣời học là rất tốt. Tuy nhiên ở nội dung 6: “HĐCĐ tham gia thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục trên địa bàn” có ĐTB thấp nhất là 2,76, điều này cho thấy PHHS mong muốn đƣợc cùng tham gia thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục mầm non để nâng cao chất lƣợng dạy và học, góp phần tạo ra môi trƣờng học tốt nhất cho con em họ.

2.3.3. Thực trạng kết quả thực hiện các phương pháp và hình thức tổ chức huy động cộng đồng

2.3.3.1. Thực trạng kết quả thực hiện các phương pháp tổ chức HĐCĐ Bảng 2.7. Bảng đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp HĐCĐ tại các trường

mầm non huyện Tây Giang

STT PHƯƠNG PHÁP HĐCĐ Đối tượng ĐTB Kết quả thực hiện (%) Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt 1

Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin về huy động nguồn lực cho GDMN

CBQL 3,98 0 0 39,1 23,9 37,0

PHHS 3,90 0 2,0 50,0 4,0 44,0

2

Đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tham gia phát triển giáo dục

CBQL 2,87 0 17,4 78,3 4,3 0

PHHS 3,02 0 8,0 84,0 6,0 2,0

3

Tăng cƣờng quỹ đất xây dựng các trƣờng học và các công trình phục vụ các hoạt động của các nhà trƣờng

CBQL 3,13 0 13,0 65,2 17,4 4,3

PHHS 3,12 0 6,0 80,0 10,0 4,0

4 Xây dựng các chính sách thực hiện xã hội hoá giáo dục

CBQL 3,85 0 0 41,3 32,6 26,1 PHHS 3,76 0 0 54,0 16,0 30,0

5 Tăng cƣờng phân cấp quản lý, thanh tra, kiểm tra giáo dục

CBQL 3,15 0 4,3 78,3 15,2 2,2 PHHS 3,14 0 4,0 8,0 14,0 2,0

6 Đổi mới mạnh mẽ công tác thi đua khen thƣởng

CBQL 2,83 0 17,4 82,6 0 0 PHHS 2,82 0 18,0 82,0 0 0

Biểu đồ 2.3. Đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp HĐCĐ tại các trường mầm non huyện Tây Giang

Nhận xét: Qua bảng khảo sát 2.7 cho chúng ta những thông tin về kết quả thực hiện các phƣơng pháp HĐCĐ tại các trƣờng mầm non ở Tây Giang nhƣ sau:

Cả CBQL, GV và PHHS đều đánh giá kết quả thực hiện phƣơng pháp “Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin về huy động nguồn lực cho GDMN” với mức ĐTB cao nhất (ĐTB=3,98 đối với CBQL, GV và ĐTB=3,90 đối với PHHS). Nhƣ vậy, số liệu này cho thấy đối với CBQL, GV và PHHS đều nhận thấy rằng muốn công tác huy động từ cộng đồng của các trƣờng mầm non đạt đƣợc kết quả tốt thì cần làm tốt công tác tuyên truyền về chủ trƣơng huy động các nguồn lực trong cộng đồng.

Kết quả khảo sát chũng chỉ ra phƣơng pháp có kết quả thực hiện thấp nhất đó là

“Đổi mới mạnh mẽ công tác thi đua khen thưởng” hiện nay phƣơng pháp này có ĐTB thấp nhất trong nhóm (CBQL,GV đánh giá ĐTB=2,83, PHHS đánh giá ĐTB=2,82). Thực tiễn cho thấy, một số nơi hiện nay công tác thi đua khen thƣởng còn khá hình thức, chƣa thực sự tạo ra sự khích lệ trong công tác phát huy HĐCĐ trong phát triển GDMN ở huyện Tây Giang. Bởi vậy, để phát huy các phƣơng pháp trong công tác HĐCD, các nhà quản lý làm công tác giáo dục cần phát huy hơn nữa phƣơng pháp đã làm tốt và đổi mới, tạo sự thay đổi tích cực ở những phƣơng pháp còn hạn chế

2.3.3.2. Thực trạng kết quả thực hiện các hình thức tổ chức HĐCĐ

Bảng 2.8. Bảng đánh giá mức độ sử dụng các hình thức trong công tác HĐCĐ tại các trường mầm non ở huyện Tây Giang

S TT NỘI DUNG Hình thức tổ chức hoạt động HĐCĐ Đối tượng ĐTB Mức độ sử dụng (%) Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt 1

Tổ chức, tạo điều kiện cho ngƣời dân, cha mẹ học sinh và các tổ chức tham gia góp ý vào xây dựng các chính sách liên quan đến giáo dục

CBQL 3,70 0 0 54,3 21,8 23,9

PHHS 3,64 0 0 58,0 20,0 22,0

2

Thành lập và củng cố các tổ chức nhƣ Hội Khuyến học, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh; Hội đồng giáo dục

CBQL 3,39 0 0 67,4 26,1 6,5

PHHS 3,38 0 0 70,0 22,0 8,0

3

Khuyến khích bằng chính sách đối với các cá nhân, tổ chức có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nhƣ giao đất xây dựng

CBQL 2,57 0 43,5 56,5 0 0

PHHS 2,76 0 30,0 66,0 2,0 2,0

4

Có chính sách ƣu tiên cho các xã khó khăn, gia đình chính sách, các hộ nghèo có con đi học

CBQL 2,96 0 15,2 73,9 10,9 0

PHHS 3,10 0 4,0 86,0 6,0 4,0

Biểu đồ 2.4. Đánh giá mức độ sử dụng các hình thức trong công tác HĐCĐ tại các trường mầm non ở huyện Tây Giang

Nhận x t: Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy:

Các đối tƣợng đƣợc khảo sát là CBQL, GV và PHHS đều đánh giá kết quả thực hiện hình thức “Tổ chức, tạo điều kiện cho người dân, cha mẹ học sinh và các tổ chức tham gia góp ý vào xây dựng các chính sách liên quan đến giáo dục” với mức ĐTB cao nhất (ĐTB=3,70 đối với CBQL, GV và ĐTB=3,64 đối với PHHS). Nhƣ vậy, qua số liệu này cho thấy đối với CBQL, GV và PHHS đều nhận thấy rằng muốn công tác huy động từ cộng đồng của các trƣờng mầm non đạt đƣợc kết quả tốt thì giữa nhà trƣờng và gia đình học sinh cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, nhà trƣờng cần tạo điều kiện cho ngƣời dân, cha mẹ học sinh và các tổ chức tham gia góp ý vào xây dựng các chính sách liên quan đến giáo dục để phát huy tốt nhất sự tham gia vào công tác HĐCĐ tại các trƣờng mầm non.

Kết quả khảo sát chũng chỉ ra hình thức có kết quả thực hiện thấp nhất đó là

“Khuyến khích bằng chính sách đối với các cá nhân, tổ chức có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục như giao đất xây dựng” hiện nay phƣơng pháp này có ĐTB thấp nhất trong nhóm (CBQL,GV đánh giá ĐTB=2,57, PHHS đánh giá ĐTB=2,76). Thực tiễn cho thấy, trong những năm vừa qua các trƣờng mầm non huyện Tây Giang đã thực hiện nhiều hình thức HĐCĐ, tuy nhiên hình thức tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức hiến đất cho giáo dục thì chƣa đạt đƣợc kết quả tốt. Có thể lý giải cho thực trạng này là do cả cơ sở giáo dục và ngƣời dân trên địa bàn huyện Tây Giang còn nhiều khó khăn về kinh tế cho nên để hình thức này có thể phát huy đƣợc thì cần thời gian dài.

Nhƣ vậy, qua phân tích kết quả khảo sát về các phƣơng pháp, hình thức HĐCĐ ở trƣờng mầm non huyện Tây Giang cho thấy, các cấp quản lý đã quan tâm đến việc HĐCĐ để phát triển GDMN tuy nhiên, kết quả thực hiện vẫn chƣa đáp ứng đƣợc sự mong đợi cả ở phía nhà trƣờng, gia đình và xã hội. Để hoạt động HĐCĐ ngày càng đóng góp nhiều hơn cho GDMN thì các cấp quản lý cần phát huy ngày càng tốt hơn nữa những phƣơng pháp, hình thức đã thực hiện mà có kết quả tốt. Đối với những phƣơng pháp, hình thức còn có kết quả thực hiện hạn chế thì tìm cách thay đổi, tạo môi trƣờng GDMN tích cực hơn nữa để thu hút sự tham gia của cộng đồng.

2.3.4. Thực trạng nguồn lực tham gia công tác huy động cộng đồng

Bảng 2.9. Bảng đánh giá kết quả thực hiện của các nguồn lực trong công tác HĐCĐ tham gia phát triển GDMN tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Tây Giang

STT NỘI DUNG Các nguồn lực trong HĐCĐ ĐTB Kết quả thực hiện (%) Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt 1 Nguồn nhân lực 3,85 0 0 43,4 28,3 28,3 2 Nguồn tài chính 3,37 0 0 69,6 23,9 6,5 3 Nguồn cơ sở vật chất 2,61 0 39,1 60,9 0 0 4 Nguồn lực thông tin 3,02 0 8,4 80,4 10,9 0

Biểu đồ 2.5. Đánh giá kết quả thực hiện của các nguồn lực trong công tác HĐCĐ tham gia phát triển GDMN tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Tây Giang

Nhận x t: Qua kết quả khảo sát 46 CBQL, GV ở 5 trƣờng mầm non và Phòng Giáo dục huyện Tây Giang ở bảng 2.9 cho thấy kết quả thực hiện các nguồn lực trong công tác HĐCĐ lần lƣợt nhƣ sau:

Nguồn nhân lực là nguồn lực có ĐTB đánh giá cao nhất là 3,85. Đối với CBQL, GV ở Tây Giang thì đây là nguồn nội lực quan trọng quyết định đến kết quả của hoạt động giáo dục ở nhà trƣờng. Bên cạnh đó, mỗi nguồn lực nhƣ là nguồn lực tài chính, thông tin, cơ sở vạt chất đều có đặc trƣng và thế mạnh khác nhau trong đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển nhà trƣờng trong xu thế hiện nay.

Tuy nhiên, khi phỏng vấn CMHS về vai trò của các nguồn lực trong HĐCĐ phát triển GDMN ở Tây Giang thì lại có kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.10. Bảng đánh giá vai trò của các nguồn lực trong công tác HĐCĐ từ PHHS ở các trường mầm non huyện Tây Giang

STT NỘI DUNG Các nguồn lực trong HĐCĐ ĐTB Mức độ quan trọng (%) Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng 1 Nguồn nhân lực 3,58 0 8,0 52,0 14,0 26,0 2 Nguồn tài chính 3,84 0 4,0 48,0 8,0 40,0 3 Nguồn cơ sở vật chất 3,34 0 6,0 72,0 4,0 18,0 4 Nguồn lực thông tin 2,94 0 20,0 72,0 2,0 6,0

Biểu đồ 2.6. Đánh giá vai trò của các nguồn lực trong công tác HĐCĐ từ PHHS ở các trường mầm non huyện Tây Giang

Nhƣ vậy, PHHSHS cho rằng đóng góp tài chính có vai trò quan trọng nhất trong các nguồn lực để phát triển GDMN với ĐTB cao nhất là 3,84, tiếp đến là nguồn lực nhân lực, nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn lực thông tin đƣợc PHHS đánh giá vai trò thấp nhất với ĐTB là 2,94.

Có thể nhận thấy, lực lƣợng PHHS là lực lƣợng phối hợp thƣờng xuyên với nhà trƣờng trong việc chăm sóc, nuôi dƣỡng và giáo dục trẻ ở trƣờng mầm non. Nhà trƣờng cần phải tôn trọng và thu hút đƣợc cộng đồng cũng nhƣ các nhân tố văn hóa tại địa phƣơng trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ để tạo môi trƣờng giáo dục trẻ thống nhất giữa nhà trƣờng – gia đình – xã hội, đây cũng là một mục đích huy động trong trƣờng mầm non.

2.3.5. Thực trạng kết quả hoạt động của Hội đồng giáo dục và Ban đại diện cha mẹ học sinh cha mẹ học sinh

Bảng 2.11. Bảng đánh giá kết quả thực hiện của HĐGD và BĐDCMHS tham gia HĐCĐ phát triển GDMN tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Tây Giang

S TT NỘI DUNG Hoạt động của HĐGD và BĐDCMHS Đối tượng ĐTB Kết quả thực hiện (%) Yếu TB Khá Tốt Rất tốt 1 Giúp nhà trƣờng khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất CBQL, GV 3,20 0 4,3 73,9 19,6 2,2 PHHS 3,08 0 10,0 76,0 10,0 4,0 2 Cộng đồng chia sẻ với nhà trƣờng trong quá trình thực hiện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục

CBQL,

GV 3,63 0 0 58,7 19,6 21,7

PHHS 3,14 0 16,0 64,0 10,0 10,0

3

Hỗ trợ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên, nhân viên

CBQL,

GV 3,02 0 8,7 80,4 10,9 0

PHHS 3,04 0 12,0 74,0 12,0 2,0

4

Giúp chất lƣợng giáo dục mầm non nâng lên

CBQL,

GV 3,67 0 0 58,7 15,2 26,1

PHHS 3,30 0 12,0 60,0 14,0 14,0

5

Giảm bớt gánh nặng ngân sách đầu tƣ cho giáo dục

CBQL,

GV 3,67 0 0 54,3 23,9 21,8

PHHS 3,48 0 4,0 58,0 24,0 14,0

6

Đáp ứng nhu cầu nhân dân về GDMN

CBQL,

GV 2,98 0 10,9 80,4 8,7 0

PHHS 3,00 0 12,0 78,0 8,0 2,0

7

Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, an toàn

CBQL,

GV 3,33 0 8,7 56,5 28,3 6,5

Biểu đồ 2.7. Đánh giá kết quả thực hiện của HĐGD và BĐDCMHS tham gia HĐCĐ phát triển GDMN tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Tây Giang

Nhận xét: Nhƣ vậy, kết quả khảo sát ở bảng 2.11 cho thấy kết quả thực hiện giữa các nội dung có sự chênh lệch trong từng nội dung và có sự khác nhau ở đối tƣợng khảo sát.

- CBQL, GV:

Kết quả đánh giá cho thấy nội dung: “Giúp chất lượng giáo dục mầm non nâng lên” và “Giảm bớt gánh nặng ngân sách đầu tư cho giáo dục” đƣợc CBQL, GV đánh giá là thực hiện tốt nhất với cùng ĐTB=3,67, kết quả đó cho thấy CBQL, GV các trƣờng mầm non huyện Tây Giang luôn coi trọng hoạt động HĐCĐ trong phát triển GDMN và coi đó là nhân tố giúp chất lƣợng GDMN đƣợc nâng lên và giảm bớt phụ thuộc từ nguồn đầu tƣ từ ngân sách cho GDMN. Đây cũng đƣợc xem là xu hƣớng chung trong phát triển giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên ở nội dung:

“Đáp ứng nhu cầu nhân dân về GDMN” có ĐTB thấp nhất là 2,98 cũng có thể lý giải đƣợc là do hiện nay điều kiện đầu tƣ cho GDMN ở huyện Tây Giang còn gặp nhiều khó khăn cho nên xét ở góc độ khách quan thì hiện nay GDMN ở Tây Giang mới chỉ

Một phần của tài liệu Quản lý công tác huy động cộng đồng tại các trường mầm non huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)