8. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS về hoạt động HĐCĐ tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang;
- Khảo sát thực trạng thực hiện nội dung HĐCĐ tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang;
- Khảo sát thực trạng về phƣơng pháp, hình thức HĐCĐ tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang;
- Khảo sát thực trạng hoạt động của HĐGD và BĐDCMHS tham gia HĐCĐ phát triển GDMN ở huyện Tây Giang;
- Khảo sát thực trạng quản lý kế hoạch HĐCĐ tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang;
- Khảo sát thực trạng tổ chức thực hiện các nội dung HĐCĐ tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang;
- Khảo sát thực trạng chỉ đạo thực hiện HĐCĐ tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang;
- Khảo sát thực trạng chỉ đạo thực hiện huy động nguồn lực tài chính tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang;
- Khảo sát thực trạng chỉ đạo thực hiện huy động nguồn lực thông tin tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang;
- Khảo sát thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động HĐCĐ tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang.
2.2.3. Phương pháp khảo sát
Để thực hiện hoạt động khảo sát, điều tra thực trạng, chúng tôi dùng hệ thống phiếu trƣng cầu ý kiến để thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên dạy tại các trƣờng mầm non và phụ huynh học sinh có con học tập tại các trƣờng mầm non ở huyện Tây Giang. Chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ thực hiện việc quản lý hoạt động huy động cộng đồng tại các trƣờng mầm non bằng hình thức sử dụng phiếu đánh giá có 5 mức độ:
+ Đối với mức độ cần thiết là: Rất cần thiết; Cần thiết; Khá cần thiết; Ít cần thiết; Không cần thiết.
+ Đối với mức độ thực hiện là: Rất tốt; Tốt; Khá; Trung bình; Yếu. Kết quả khảo sát đƣợc nhập vào phần mềm SPSS và xử lý.
Căn cứ trên giá trị trung bình chúng tôi đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các tiêu chí nhƣ sau:
Các mức độ Thang điểm quy ƣớc Điểm trung bình
Yếu/Không cần thiết 1 điểm 1- 1,80 điểm Trung bình/Ít cần thiết 2 điểm 1,81 – 2,60 điểm Khá/Khá cần thiết 3 điểm 2,61 – 3,40 điểm Tốt/Cần thiết 4 điểm 3,41- 4,20 điểm Rất tốt/Rất cần thiết 5 điểm 4,21 – 5 điểm
Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động huy động cộng đồng ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Tây Giang, chúng tôi tiến hành phỏng vấn thông qua phiếu hỏi với 46 CBQL của các trƣờng mầm non, CBQL cấp phòng và giáo viên giảng dạy; 50 phiếu hỏi PHHS với tổng số phiếu thu về là 96 phiếu. Tuy nhiên, căn cứ vào từng nội dung khảo sát chúng tôi lựa chọn các đối tƣợng khảo sát dựa trên cơ sở công việc họ đang làm để đảm bảo tính khách quan, chính xác giúp định hƣớng cho đề tài nghiên cứu đạt kết quả tốt nhất.
2.2.4. Địa bàn và khách thể khảo sát
- Địa bàn khảo sát: các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện, phòng Giáo dục & đào tạo huyện Tây Giang.
+ Mầm non Liên xã Axan-Tr'hy + Mầm non xã Lăng
+ Mầm non Atiêng
+ Mầm non Liên xã Bhalêê-Anông + Mầm non Avƣơng
- Khách thể khảo sát:
Số lƣợng khảo sát : 96 ngƣời trong đó : Phòng GD&ĐT Tây Giang: 11 ngƣời
Cán bộ quản lý (CBQL): Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng: 11 ngƣời Giáo viên trƣờng (GV): 24 ngƣời
Cha mẹ học sinh (CMHS): 50 Phụ huynh
2.3. Thực trạng công tác huy động cộng đồng tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
2.3.1. Thực trạng nhận thức về công tác huy động cộng đồng
Qua khảo sát thăm dò, xin ý kiến của CBQL, GV và PHHS về nhận thức sự cần thiết của công tác HĐCĐ, chúng tôi đã phát 96 phiếu hỏi, sau khi xử lý kết quả trên phần mềm thống kê SPSS, chúng tôi thu đƣợc kết quả tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 2.5. Bảng đánh giá mức độ nhận thức về sự cần thiết của hoạt động HĐCĐ tại các trường mầm non huyện Tây Giang
STT Đối tƣợng Điểm trung bình Mức độ nhận thức (%) Không cần thiết Ít cần thiết Khá cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1 CBQL, GV 4,63 0 0 6,5 15,2 78,3 2 PHHS 3,52 4,0 8,0 8,0 50,0 30,0
Biểu đồ 2.1. Đánh giá mức độ nhận thức về sự cần thiết của hoạt động HĐCĐ tại các trường mầm non huyện Tây Giang
Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát ở bảng 2.5, xét điểm trung bình (ĐTB) chúng ta thấy, cả CBQL, GV và PHHS nằm trong khoảng từ 3.52 – 4,63 đây là mức điểm đánh giá chung là rất cần thiết cho hoạt động HĐCĐ tại các trƣờng mầm non ở huyện Tây Giang. Tuy nhiên, từng đối tƣợng có những kết quả khác nhau trong từng mức độ.
- Đối với CBQL và GV: Hầu hết CBQL và GV đều đánh giá hoạt động HĐCĐ ở trƣờng mầm non là cần thiết, khá cần thiết và rất cần thiết, cụ thể có 15,2% CBQL và GV đánh giá HĐCĐ là cần thiết, 6,5% đánh giá HĐCĐ là khá cần thiết và 78,3% đánh gía hoạt động HĐCĐ là rất cần thiết.
- Đối với PHHS: mức độ đánh giá từ không cần thiết cho đến mức cao nhất là rất cần thiết. Trong đó, có 4,0% PHHS cho là hoạt động HĐCĐ ở trƣờng mầm non là không cần thiết; 8,0% PHHS đánh giá là ít cần thiết; 50,0% ý kiến PHHS đánh giá việc tổ chức hoạt động HĐCĐ ở trƣờng mầm non là cần thiết; 8,0% ý kiến cho là khá cần thiết và 30,0% PHHS đánh giá hoạt động HĐCĐ ở trƣờng mầm non là rất cần thiết. Có thể lý giải cho sự phân hóa trong nhận thức của PHHS về vai trò của HĐCĐ tại các trƣờng mầm non ở huyện Tây Giang là do nhiều PHHS còn có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, không đủ điều kiện về tài chính, thời gian, công sức để đóng góp cho các hoạt động của nhà trƣờng. Trên địa bàn huyện có ít các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp có điều kiện quan tâm đến GDMN. Cho nên, đây là nguyên nhân dẫn đến có sự khác nhau trong đánh giá về vai trò của hoạt động HĐCĐ giữa PHHS và CBQL, GV.
Tóm lại, qua sự phân tích trên cho thấy trong nhận thức của CBQL, GV và PHHS ở các trƣờng mầm non huyện Tây Giang thì hoạt động HĐCĐ là cần thiết. Hoạt động tạo ra sự phát triển cho một cơ sở GDMN, giúp cho sự kết nối giữa trƣờng học,
gia đình và xã hội
2.3.2. Thực trạng kết quả thực hiện nội dung công tác huy động cộng đồng
Để có đƣợc kết quả đánh giá việc thực hiện nội dung công tác HĐCĐ, chúng tôi tiến hành khảo sát 46 CBQL, GV và 50 PHHS ở 05 trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Tây Giang, kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua bảng 2.6 sau.
Bảng 2.6. Bảng đánh giá mức độ thực hiện nội dung hoạt động HĐCĐ tại các trường mầm non huyện Tây Giang
S
TT NỘI DUNG HĐCĐ Đối tượng ĐTB
Kết quả thực hiện (%) Yếu TB Khá Tốt Rất tốt
1
Huy động các lực lƣợng trong xã hội đầu tƣ các nguồn lực cho GDMN
CBQL, GV 3,87 0 0 41,3 30,4 28,3
PHHS 3,82 0 4,0 44,0 18,0 34,0
2
Phối hợp các tổ chức, đoàn thể, ban ngành trong xã hội cho GDMN
CBQL, GV 3,11 0 13,0 67,4 15,3 4,3
PHHS 3,16 0 8,0 78,0 4,0 10,0
3
Huy động các nguồn lực trong cộng đồng làm giáo dục, góp phần xây dựng nền giáo dục quốc dân dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc
CBQL, GV 3,57 0 0 54,3 34,8 10,9
PHHS 3,66 0 0 58,0 18,0 24,0
4 Mọi ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi học tập, giáo dục
CBQL, GV 2,83 0 23,9 69,6 6,5 0 PHHS 2,82 0 20,0 78,0 2,0 0
5
Vận động tham gia trong xã hội có Đảng lãnh đạo, nhà nƣớc quản lý vì mục tiêu giáo dục làm nòng cốt
CBQL, GV 3,30 0 6,5 63,1 23,9 6,5
PHHS 3,28 0 28,0 68,0 4,0 0
6
HĐCĐ tham gia thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục trên địa bàn
CBQL, GV 2,76 0 28,3 67,4 4,3 0
PHHS 2,76 0 28,0 68,0 4,0 0
7
Huy động các lực lƣợng tham gia vào quá trình đa dạng hóa các loại hình GDMN
CBQL, GV 2,72 0 28,3 71,7 0 0
Biểu đồ 2.2. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung hoạt động HĐCĐ tại các trường mầm non huyện Tây Giang
Nhận xét: Nhƣ vậy, kết quả khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy mức độ thực hiện giữa các nội dung khảo sát có sự chênh lệch trong từng nội dung và có sự khác nhau ở đối tƣợng khảo sát.
- Đối tƣợng là CBQL, GV:
Nội dung 1: “Huy động các lực lượng trong xã hội đầu tư các nguồn lực cho GDMN” đƣợc đánh giá là thực hiện tốt nhất với ĐTB=3,87, điều đó cho thấy trong những năm vừa qua CBQL, GV các trƣờng mầm non huyện Tây Giang luôn coi trọng hoạt động HĐCĐ trong phát triển GDMN. Mặc dù Tây Giang là một địa bàn miền núi còn nhiều khó khăn nhƣng công tác HĐCĐ đã thực hiện tốt, huy động đƣợc các lực lƣợng trong xã hội cùng chung tay trong công cuộc phát triển, đổi mới dạy và học bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên ở nội dung 7: “Huy động các lực lượng tham gia vào quá trình đa dạng hóa các loại hình GDMN” có ĐTB thấp nhất là 2,72, qua đó ngành giáo dục, đặc biệt là các cấp quản lý cần quan tâm nhiều hơn ở nội dung này trong hoạt động HĐCĐ. Để nâng cao nội dung này thì đòi hỏi CBQL, GV cần tích cực đẩy mạnh thông tin truyền thông về các loại hình GDMN để xã hội nắm bắt đƣợc, nhƣ vậy mới có thể cùng chung tay tham gia vào quá trình đa dạng hóa các loại hình GDMN.
- Đối tƣợng là PHHS:
Nội dung 1: “Huy động các lực lượng trong xã hội đầu tư các nguồn lực cho GDMN” đƣợc đánh giá là thực hiện tốt nhất với ĐTB=3,82. PHHS đánh giá nội dung
này cao nhất giống nhƣ đánh giá của CBQL, GV điều này chứng tỏ sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục với gia đình ngƣời học là rất tốt. Tuy nhiên ở nội dung 6: “HĐCĐ tham gia thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục trên địa bàn” có ĐTB thấp nhất là 2,76, điều này cho thấy PHHS mong muốn đƣợc cùng tham gia thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục mầm non để nâng cao chất lƣợng dạy và học, góp phần tạo ra môi trƣờng học tốt nhất cho con em họ.
2.3.3. Thực trạng kết quả thực hiện các phương pháp và hình thức tổ chức huy động cộng đồng
2.3.3.1. Thực trạng kết quả thực hiện các phương pháp tổ chức HĐCĐ Bảng 2.7. Bảng đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp HĐCĐ tại các trường
mầm non huyện Tây Giang
STT PHƯƠNG PHÁP HĐCĐ Đối tượng ĐTB Kết quả thực hiện (%) Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt 1
Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin về huy động nguồn lực cho GDMN
CBQL 3,98 0 0 39,1 23,9 37,0
PHHS 3,90 0 2,0 50,0 4,0 44,0
2
Đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tham gia phát triển giáo dục
CBQL 2,87 0 17,4 78,3 4,3 0
PHHS 3,02 0 8,0 84,0 6,0 2,0
3
Tăng cƣờng quỹ đất xây dựng các trƣờng học và các công trình phục vụ các hoạt động của các nhà trƣờng
CBQL 3,13 0 13,0 65,2 17,4 4,3
PHHS 3,12 0 6,0 80,0 10,0 4,0
4 Xây dựng các chính sách thực hiện xã hội hoá giáo dục
CBQL 3,85 0 0 41,3 32,6 26,1 PHHS 3,76 0 0 54,0 16,0 30,0
5 Tăng cƣờng phân cấp quản lý, thanh tra, kiểm tra giáo dục
CBQL 3,15 0 4,3 78,3 15,2 2,2 PHHS 3,14 0 4,0 8,0 14,0 2,0
6 Đổi mới mạnh mẽ công tác thi đua khen thƣởng
CBQL 2,83 0 17,4 82,6 0 0 PHHS 2,82 0 18,0 82,0 0 0
Biểu đồ 2.3. Đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp HĐCĐ tại các trường mầm non huyện Tây Giang
Nhận xét: Qua bảng khảo sát 2.7 cho chúng ta những thông tin về kết quả thực hiện các phƣơng pháp HĐCĐ tại các trƣờng mầm non ở Tây Giang nhƣ sau:
Cả CBQL, GV và PHHS đều đánh giá kết quả thực hiện phƣơng pháp “Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin về huy động nguồn lực cho GDMN” với mức ĐTB cao nhất (ĐTB=3,98 đối với CBQL, GV và ĐTB=3,90 đối với PHHS). Nhƣ vậy, số liệu này cho thấy đối với CBQL, GV và PHHS đều nhận thấy rằng muốn công tác huy động từ cộng đồng của các trƣờng mầm non đạt đƣợc kết quả tốt thì cần làm tốt công tác tuyên truyền về chủ trƣơng huy động các nguồn lực trong cộng đồng.
Kết quả khảo sát chũng chỉ ra phƣơng pháp có kết quả thực hiện thấp nhất đó là
“Đổi mới mạnh mẽ công tác thi đua khen thưởng” hiện nay phƣơng pháp này có ĐTB thấp nhất trong nhóm (CBQL,GV đánh giá ĐTB=2,83, PHHS đánh giá ĐTB=2,82). Thực tiễn cho thấy, một số nơi hiện nay công tác thi đua khen thƣởng còn khá hình thức, chƣa thực sự tạo ra sự khích lệ trong công tác phát huy HĐCĐ trong phát triển GDMN ở huyện Tây Giang. Bởi vậy, để phát huy các phƣơng pháp trong công tác HĐCD, các nhà quản lý làm công tác giáo dục cần phát huy hơn nữa phƣơng pháp đã làm tốt và đổi mới, tạo sự thay đổi tích cực ở những phƣơng pháp còn hạn chế
2.3.3.2. Thực trạng kết quả thực hiện các hình thức tổ chức HĐCĐ
Bảng 2.8. Bảng đánh giá mức độ sử dụng các hình thức trong công tác HĐCĐ tại các trường mầm non ở huyện Tây Giang
S TT NỘI DUNG Hình thức tổ chức hoạt động HĐCĐ Đối tượng ĐTB Mức độ sử dụng (%) Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt 1
Tổ chức, tạo điều kiện cho ngƣời dân, cha mẹ học sinh và các tổ chức tham gia góp ý vào xây dựng các chính sách liên quan đến giáo dục
CBQL 3,70 0 0 54,3 21,8 23,9
PHHS 3,64 0 0 58,0 20,0 22,0
2
Thành lập và củng cố các tổ chức nhƣ Hội Khuyến học, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh; Hội đồng giáo dục
CBQL 3,39 0 0 67,4 26,1 6,5
PHHS 3,38 0 0 70,0 22,0 8,0
3
Khuyến khích bằng chính sách đối với các cá nhân, tổ chức có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nhƣ giao đất xây dựng
CBQL 2,57 0 43,5 56,5 0 0
PHHS 2,76 0 30,0 66,0 2,0 2,0
4
Có chính sách ƣu tiên cho các xã khó khăn, gia đình chính sách, các hộ nghèo có con đi học
CBQL 2,96 0 15,2 73,9 10,9 0
PHHS 3,10 0 4,0 86,0 6,0 4,0
Biểu đồ 2.4. Đánh giá mức độ sử dụng các hình thức trong công tác HĐCĐ tại các trường mầm non ở huyện Tây Giang
Nhận x t: Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy:
Các đối tƣợng đƣợc khảo sát là CBQL, GV và PHHS đều đánh giá kết quả thực hiện hình thức “Tổ chức, tạo điều kiện cho người dân, cha mẹ học sinh và các tổ chức tham gia góp ý vào xây dựng các chính sách liên quan đến giáo dục” với mức ĐTB cao nhất (ĐTB=3,70 đối với CBQL, GV và ĐTB=3,64 đối với PHHS). Nhƣ vậy, qua số liệu này cho thấy đối với CBQL, GV và PHHS đều nhận thấy rằng muốn công tác huy động từ cộng đồng của các trƣờng mầm non đạt đƣợc kết quả tốt thì giữa nhà trƣờng và gia đình học sinh cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, nhà trƣờng cần tạo điều kiện cho ngƣời dân, cha mẹ học sinh và các tổ chức tham gia góp ý vào xây dựng các chính sách liên quan đến giáo dục để phát huy tốt nhất sự tham gia vào công tác HĐCĐ tại các trƣờng mầm non.
Kết quả khảo sát chũng chỉ ra hình thức có kết quả thực hiện thấp nhất đó là
“Khuyến khích bằng chính sách đối với các cá nhân, tổ chức có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục như giao đất xây dựng” hiện nay phƣơng pháp này có ĐTB thấp nhất trong nhóm (CBQL,GV đánh giá ĐTB=2,57, PHHS đánh giá ĐTB=2,76). Thực tiễn cho thấy, trong những năm vừa qua các trƣờng mầm non huyện Tây Giang đã thực hiện nhiều hình thức HĐCĐ, tuy nhiên hình thức tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức hiến đất cho giáo dục thì chƣa đạt đƣợc kết quả tốt. Có thể lý giải cho thực trạng này là