Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tổ chức học tập tại các trường thpt huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 87 - 88)

8. Kết cấu luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Mỗi biện pháp đề xuất đều có những ưu điểm cũng như hạn chế, tuy nhiên các biện pháp đều sẽ góp phần tác động tích cực đến quá trình hình thành tổ chức học tập, do đó các biện pháp đều có vai trò quan trọng, song tùy từng điều kiện, hoàn cảnh và thời điểm mà các nhà quản lí sẽ có cách vận dụng các biện pháp một cách phù hợp. Sự vận dụng linh hoạt các biện pháp sẽ phát huy tối đa hiệu quả của mỗi biện pháp, đồng thời phát huy hiệu quả tổng hợp của các biện pháp trong tổng thể quá trình xây dựng tổ chức học tập.

thiết, đan xen và hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên hệ thống biện pháp. Việc thực hiện hiệu quả biện pháp này tạo điều kiện cho việc áp dụng thành công biện pháp kia và ngược lại. Chính vì vậy, không nên quan trọng hóa hay xem nhẹ một biện pháp nào, trong quá trình thực hiện các biện pháp phải đảm bảo tính đồng bộ mới mang lại hiệu quả cao.

Để xây dựng nhà trường thành Tổ chức học tập cần phối hợp đồng bộ các biện pháp đã nêu trên. Các biện pháp phải được thực hiện trong những điều kiện cụ thể. Nhưng các biện pháp nêu ở trên phải được thực hiện một cách có hệ thống và đồng bộ, chúng ít có ý nghĩa khi thực hiện đơn lẻ. Các biện pháp xây dựng nhà trường thành Tổ chức học tập được xây dựng ở trên không chỉ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về hình thức mà còn có mối quan hệ biện chứng về nội dung.

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng tập thể sư phạm theo hướng tổ chức học tập tại các trường thpt huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)