Vị trí quản lý Hiệu trưởng/phó 34 3,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 43 - 44)

Tổ trưởng 59 3,17 Giáo viên 301 3,18 3. Giới tính Tổng 394 3,18 Nữ 290 3,18 4. Trình độ học vấn CĐ 34 3,08 ĐH-SĐH 360 3.19

So sánh theo biến số năm công tác cũng không cho thấy có ý nghĩa thống kê. Duy nhất kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, yếu tố trình độ học vấn (trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học) báo cáo có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Kết quả nghiên cứu về nội dung này được tổng hợp tại bảng số liệu sau.

Bảng 2.18. So sánh thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH huyện Đắk

Glong, tỉnh Đắk Nông qua biến số trình độ học vấn

Nội dung quản lý Học vấn N ĐTB

Thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy CĐ 34 2,79 học theo hướng tiếp cận năng lực học

ĐH-SĐH 360 2,89

sinh

Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học CĐ 34 3,12 theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ĐH-SĐH 360 3,18 Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học CĐ 34 3,20 theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ĐH-SĐH 360 3,31 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt CĐ 34 3,19 động dạy học theo hướng tiếp cận năng

ĐH-SĐH 360 3,36

lực học sinh

Thực trạng quản lý chung CĐ 34 3,08

Kết quả bảng trên cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa những người có trình độ học vấn cao đẳng, đại học và sau đại học trong việc đánh giá mức độ quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Trong đó, những người có trình độ học vấn đại học và sau đại học đều đánh giá mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông cao hơn so với những người có trình độ cao đẳng.

2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạyhọc theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH huyện ĐGL, tỉnh học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH huyện ĐGL, tỉnh ĐN.

2.6.1. Thực trạng ảnh hưởng các yếu tố khách quan

2.6.1.1. Ảnh hưởng của yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Kết quả khảo sát về ảnh hưởng của yêu cầu về đổi mới giáo dục hiện nay được phản ánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.19. Ảnh hưởng của yêu cầu về đổi mới giáo dục hiện nay

Không

Ảnh Ảnh hưởng Ảnh Ảnh

TT Nội dung ảnh hưởng hưởng ĐTB

hưởng ít trung bình

hưởng nhiều rất nhiều

Đổi mới giáo dục đòi hỏi phải nâng cao năng

1 lực quản lý của lãnh đạo nhà trường, của đội 0 0 0 50,0 50,0 4,50ngũ Tổ trưởng chuyên môn ngũ Tổ trưởng chuyên môn

Đổi mới giáo dục đòi hỏi phải thay đổi Phương pháp dạy học đối với học sinh

2 (Phương pháp dạy học lấy người học làm 0 0 37,6 12,4 50,0 4,12trung tâm, phát huy tính sáng tạo năng động trung tâm, phát huy tính sáng tạo năng động

người học, Phương pháp dạy học gắn liền với thực tiễn)

Yêu cầu đổi mới giáo dục đòi hỏi phải bảo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w