Hường đối nhiều

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 68 - 73)

Giải pháp 1:Xây dựng tiêu chí quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở trường TH

4,03 1,30 2,50 4,50 16,5 75,2Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên gắn kết nội dung dạy học 4,01 1,50 3,70 6,70 16,2 71,5 Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên gắn kết nội dung dạy học 4,01 1,50 3,70 6,70 16,2 71,5 với đời sống thực tiễn sinh động của địa phương

Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên đổi mới phương pháp dạy 4,01 2,60 2,60 5,70 17,4 71,7 học theo hướng phát triển năng lực học sinh TH

Giải pháp 4: Tổ chức các hình thức dạy học phong phú, đa 3,99 4,40 7,10 9,20 20,7 58,6 dạng theo hướng phát triển năng lực học sinh

trường và gia đình trong dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH

Giải pháp 6: Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên 4,02 1,40 3,00 4,10 16,8 74,7 cứu bài học để phát triển năng lực dạy học của giáo viên

Trung bình chung 4,00 2,25 4,10 5,81 17,13 70,71

Nguồn: Thống kê kết quả khảo sát các cán bộ quản lý và giáo viên- thuộc GD&ĐT

Kết quả khảo sát tại bảng 3.1 cho thấy các cán bộ quản lý và giáo viên các trường TH được khảo sát đánh giá cao sự cần thiết của các giải pháp đề xuất với ĐTB = 4,00 ở mức khả cần thiết. Có 70,71% những người được hỏi đánh giá các giải pháp này ở mức cần thiết cao và 17,13% đánh giá cần thiết ở mức tương đối cao.

Trong 6 giải pháp được khảo sát thì giải pháp 1: Xây dựng tiêu chí quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở trường TH được đánh giá về sự cần thiết cao nhất với ĐTB = 4,03%; Tiếp đến là giải pháp 6: Tổ chức các hoạt động chuyên môn theo nghiên cứu bài học để phát triển năng lực dạy học của giáo viên với ĐTB = 4,02.

Giải pháp được đánh giá thấp hơn các giải pháp còn lại là giải pháp 5: Chỉ đạo hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH với ĐTB = 3,96. Tuy vậy, sự khác biệt về mức độ đánh giá của các giải pháp không đáng kể. Điều này cho thấy các giải pháp đều được đánh giá về sự cần thiết ở mức tương đối cần thiết.

3.5.4.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp

Kết quả đánh giá tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động dạy học cho học sinh trường TH trên địa bàn huyện ĐGL, tỉnh ĐN theo hướng tiếp cận năng lực được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp được đề xuất

Mức độ khả thi (%)

Không Ít Khả thi Khả thi Khá thi

Các giải pháp ĐTB khả khả bình tương khá

thi thi thường đối nhiều Giải pháp 1: Xây dựng tiêu chí quản lý hoạt động dạy 4,03 1,3 4,1 4,5 15,5 75,5 học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở trường TH

Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên gắn kết nội dung dạy 4,02 2,4 4,4 16,8 73,5 học với đời sống thực tiễn sinh động của địa phương

Giải pháp 3: Chỉ đọa giáo viên đổi mới phương pháp 3,99 5,4 4,1 5,2 14,7 70,6 dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh TH

Giải pháp 4: Tổ chức dạy học các hình thức dạy học 3,98 4,1 3,1 4,4 17,2 71,2 phong phú, đa dạng theo hướng phát triển năng lực học

sinh TH

Giải pháp 5: Chỉ đạo hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa 4,03 2,1 1,3 2,5 18,5 75,6 nhà trường và gia đình trong dạy học theo hướng tiếp

cận năng lực học sinh TH

Giải pháp 6: Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo 4,01 1,6 3,6 4,7 18,4 71,7 nghiên cứu bài học để phát triển năng lực dạy học của

giáo viên

Trung bình cộng 4,01 1,6 3,6 4,7 18,4 71,7

Kết quả khảo sát tại bẳng 3.2 cho thấy các cán bộ quản lý và giáo viên các trương TH được khảo sát đánh giá cao tính khả thi của các giải pháp đề xuất với ĐTB = 4,01 ở mức khả thi khá. Có 73,43% những người được hỏi đánh giá các giải pháp này ở mức khả thi cao và 16,85% đánh giá khả thi ở mức tương đối cao.

Trong 6 giải pháp được khảo sát thì giải pháp 1: Xây dựng tiêu chí quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở trường TH được đánh giá về sự khả thi cao nhất với ĐTB = 4,03, mức khá khả thi; Tiếp đến là giải pháp 5 “ Chỉ đạo hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh TH” cũng với ĐTB = 4,03.

Giải pháp được đánh giá thấp hơn các giải pháp còn lại là Giải pháp 4: Tổ chức các hình thức dạy học phong phú, đa dạng theo hướng phát triển năng lực học sinh TH với ĐTB = 3,99.

Tuy vậy, sự khác biệt về mức độ đánh giá của các giải pháp không đáng kể. Điều này cho thấy các giải pháp đều được đánh giá về tính khả thi ở mức cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 3.1. cho so sánh mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp được đề xuất. Các cán bộ quản lý và giáo viên của các trường được khảo sát đánh giá mức khả thi của các giải pháp 2 giải pháp 3, giải pháp 4 cao hơn tính cần thiết. Tính cần thiết và khả thi của giải pháp 1 tương đương nhau. Tính cần thiết của giải pháp 4 và giải pháp 6 cao hơn tính khả thi.

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp

4.04 4.03 4.03 4.03 4.02 4.02 4.02 4.01 4.01 4.01 4 3.99 3.99 3.98 3.98 Tiểu kết chương 3 3.96 3.96

Việc đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận 3.94

năng lực học sinh ở các trường TH huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông dựa trên các 3.92

GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 GP6

nguyên tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học; Nguyên tắc đảm bảo tính khả Mức độ cần thiết Tính khả thi

thi; Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng đề tài luận văn đề xuất 6 giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường TH huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông như sau:

Giải pháp 1: Xây dựng tiêu chí quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở trường TH; Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên gắn kết nội dung dạy học với đời sống thực tiễn sinh động của địa phương; Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh TH; Giải pháp 4: Tổ chức các hình thức dạy học phong phú, đa dạng theo hướng phát triển năng lực học sinh TH; Giải pháp 5: Chỉ đạo hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong dạy học theo nghiên cứu bài học để phát triển năng lực dạy học của giáo viên.Giải pháp 6: Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học để phát triển năng lực dạy học của giáo viên góp phần nâng cao hiệu quả của các giải pháp.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng có thể nêu ra một số kết luận như sau:

Về kết quả nghiên cứu lý luận

Hoạt động dạy học là hoạt động hướng vào đầu ra, đòi hỏi người học cần đạt được mức năng lượng cần thiết sau khi kết thúc một quá trình dạy và học. Mặt khác, chất lượng đầu ra đóng vai trò quan trọng nhất đối với hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.

Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường Tiểu học là một cách tiếp cận trong quản lý dạy học, trong đó chủ thể quản lý lấy các năng lực chung và năng lực đặc thù cần hình thành cho học sinh làm chuẩn đầu ra để lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra/đánh giá quá trình dạy học của người dạy và người học, nhằm thực hiện mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.

Về kết quả nghiên cứu thực trạng

Thực trạng hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường Tiểu học huyện Đắk Glong ở mức độ trung bình. Hoạt động dạy học tại các trường Tiểu học được khảo sát đã áp dụng được những yêu cầu đặt ra nhưng vẫn còn một số hạn chế nhất định. Trong đó, mức độ thực hiện phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường Tiểu học được đánh giá cao nhất và mức độ thực hiện hình thức dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường Tiểu học được đánh giá yếu nhất.

Trong 4 nội dung quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường Tiểu học được nghiên cứu thì nội dung được đánh giá cao nhất đó là “kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh” và “Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh”. Nội dung “Lập kế hoạch hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh” được đánh giá có mức độ thực hiện thấp nhất.

Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường Tiểu học huyện Đắk Glong chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Trong đó bao gồm các yếu tố chủ quan lẫn các yếu tố khách quan. Các yếu tố này đều được đánh giá có mức độ mức ảnh hưởng nhiều tới quản lý hoạt động này. Trong các yếu tố khách quan thì yếu tố cơ sở vật chất và vai trò của cha mẹ học sinh ảnh hưởng rất nhiều. Trong các yếu tố chủ quan thì yếu tố năng lực dạy học của giáo viên là yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng đề tài luận văn đề xuất 6 giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường Tiểu học huyện Đắk Glong, Đắk Nông.

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp cho thấy các giải pháp được đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi ở mức khá. Điều này cho thấy giá trị thực tiễn của các giải pháp đối với quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường Tiểu học huyện Đắk Glong hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 68 - 73)