Phân tích tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố về lao động đến kết quả sản xuất

Một phần của tài liệu GIÁO TRINH PTHDKD MH18 (Trang 66 - 69)

II. Phân tích tình hình sử dụng yếu tố lao động (LĐ)

4.Phân tích tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố về lao động đến kết quả sản xuất

hưởng đến sản lượng sản phẩm.

- Xác định số giờ thiệt hại: + Do sử dụng ngày công: (70,5 - 72) 2520 x 7,5 = - 28.350 giờ + Do sử dụng giờ công: (7,2 - 7,5) 117.660 = - 53.298 giờ Tổng hợp lại, ta có: -28.350 - 53.298 = - 81.648 giờ - Làm thiệt hại đến sản lượng:

- 81.648 78.000 1.350.000

 - 81.648 x 0,057 = - 4.653,936 tấn - Làm lãng phí tương đương lượng lao động:

81.648 81.648 151 1.350.000 540 2.500     (người)

Đó chính là khả năng tiềm tàng về việc sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất trong qúy của doanh nghiệp, cần có biện pháp khai thác trong kỳ tới.

4. Phân tích tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố về lao động đến kết quả sảnxuất xuất

Trên đây đã phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng nhân tố lao động, để thấy một cách tổng quát, ta tiến hành phân tích tổng hợp ảnh hưởng của nhân tố lao động đến kết quả sản xuất của doanh nghiệp thông qua phương trình kinh tế sau: Sản lượng sản = Số NCSX bình quân x Số ngày làm việc thực tế bình x Số giờ làm việc thực tế bình quân 1 x Năng suất lao động bình quân 1

phẩm sản xuất

ra

quân ngày giờ

Dựa vào phương trình kinh tế trên, dùng phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả sản xuất của doanh nghiệp.

Ví dụ: Căn cứ vào tài liệu sau:

Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch

Mức %

1. Giá trị sản xuất (1.000đ) 90.000 117.000 + 27.000 + 30

2. Số CNSX bình quân (người) 90 100 + 10 + 11,1

3. NSLĐ bình quân năm của công nhân

(1000đ) 1.000 1.170 + 170 + 17

4. Tổng số ngày làm việc của công

nhân (ngày). 24.030 27.800 + 3.770 + 15,68

5. Số ngày làm việc bình quân của 1

CN 267 278 + 11 + 3,37

6. Năng suát lao động bình quân ngày

của CN (1.000đ) 3.7453 4,2086 + 0,4633 + 12,3

7. Tổng số giờ công (giờ) 176.620,5 219.064 +42.443,5 + 24 8. Số giờ làm việc bình quân ngày của

CN 7,35 7,88 + 0,53 + 7,2

9. Năng suất lao động bình quân giờ

(1.000đ) 0,50956 0,534 +0,025 + 4,9

Yêu cầu:

+ Phân tích tình hình năng suất lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố về lao động đến giá trị sản xuất .

Bài giải:

1. Phân tích tình hình năng suất lao động. a) Xét về năng suất lao động giờ:

Năng suất lao động tăng 0,025 (nghìn đồng) tăng 4,9% đây là biểu hiện tích cực, nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này có thể do trình độ thành thạo của công nhân được nâng cao, do tình hình cung ứng nguyên vật liệu tốt hơn …

b) Xét năng suất lao động ngày:

Năng suất lao động ngày tăng 0,4633 (nghìn đồng), tăng 12,3% đây là biểu hiện tốt. Tốc độ tăng năng suất lao động ngày lớn hơn năng suất lao động giờ, điều này chứng tỏ doanh nghiệp quản lý, sử dụng tốt thời gian làm việc trong ngày, cụ thể là số giờ làm việc bình quân tăng lên 0,53 giờ, tăng 7,2%.

c) Xét năng suất lao động năm:

Năng suất lao động năm tăng 170 (nghìn đồng), tăng 17% đây là biểu hiện tốt. Tốc độ tăng năng suất lao động năm lớn hơn năng suất lao động ngày, điều này chứng tỏ doanh nghiệp quản lý, sử dụng tốt thời gian làm việc trong năm, cụ thể là số ngày làm việc bình quân tăng 11 ngày, tăng 3,37%.

2. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố về lao động đến giá trị sản xuất .

Giá trị sản xuất của doanh nghiệp tăng 27.000 (nghìn đồng), nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này là:

- Mức độ ảnh hưởng của số lượng CNSX.

(100 - 90) x 267 x 7,35 x 0,509567 = 10.000 (nghìn đồng) - Mức độ ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân một công nhân:

100 x (278 - 267) x 7,35 x 0,509567 = 4.120 (nghìn đồng) - Mức độ ảnh hưởng của số giờ làm việc bình quân một ngày:

100 x 278 x (7,88 - 7,35) x 0,509567 = 7.508 (nghìn đồng) - Mức độ ảnh hưởng của năng suất lao động giờ:

100 x 278 x 7,88 (0,53409 - 0,509567) = 5.372 (nghìn đồng) Tổng hợp các nhân tố:

10.000 + 4.120 + 7.508 + 5.372 = 27.000 (nghìn đồng)

* Phân tích: Giá trị sản xuất toàn doanh nghiệp tăng 27.000 (nghìn đồng) do ảnh hưởng tích cực của cả 4 nhân tố. Thực tế so sánh với kế hoạch số lượng CNSX tăng, số ngày làm việc bình quân năm tăng, số giờ làm việc bình quân ngày tăng, năng suất lao động bình quân giờ tăng đều làm giá trị sản xuất tăng. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý tốt và toàn diện yếu tố lao động.

Một phần của tài liệu GIÁO TRINH PTHDKD MH18 (Trang 66 - 69)