Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu GIÁO TRINH PTHDKD MH18 (Trang 108 - 112)

IV. Phân tích các khoản mục giá thành

3.Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

Khoản mục chi phí sản xuất chung được phản ánh thông qua khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ, phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hoa của TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính đang sử dụng ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất như: khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn, nhà xưởng, vườn cây lâu năm…

Không tính vào khoản chi phí này phần khấu hao của TSCĐ dùng trong quản lý doanh nghiệp.

Khoản mục chi phí khấu hao trong năm được xác định công thức: Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm

Như vậy, mức khấu năm phụ thuọc vào hai nhân tố: nguyên giá của TSCĐ và tỷ lệ khấu hao.

- Nguyên giá của TSCĐ của doanh nghiệp thường xuyên biến động. Do các nguyên nhân: đánh giá lại, đổi mới trang thiết bị, mua sắm, thanh lý … thời điểm xác định nguyên giá thay đổi khi tính toán mức khấu hao là kỳ báo cáo liền sau kỳ có sự thay đổi về TSCĐ.

- Tỷ lệ khấu hao: thường không ổn định, nếu có sự thay đổi thì coi đây là nhân tố khách quan, không phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý máy móc thiết bị sản xuất của doanh nghiệp.

Ví dụ: Phân tích khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ của một doanh nghiệp theo tài liệu sau:

Chỉ tiêu KH TH

- Nguyên giá TSCĐ có đầu năm (trđ) 315 315 - Nguyên giá TSCĐ tăng sau kiểm kê (1.000đ) 10.000 - TSCĐ tăng trong năm

+ Nguyên giá TSCĐ (1.000đ) + Ngày đưa vào sử dụng

8.000 1/9

8.000 1/7

- Tỷ lệ khấu hao năm (%) 10 10

- Mức khấu hao năm (1.000đ) 31.700 32.833

Đối tượng phân tích: 32.833 - 31.700 = 1.133 (nđ)

Khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ trong năm của doanh nghiệp thực tế so với kế hoạch tăng lên lao động 1.133 (nđ). Đó là do:

- Nguyên giá TSCĐ tăng sau kiểm kê là 10.000 (nđ) đã làm cho khoản mục chi phí khấu hao tăng lên.

- Nguyên giá TSCĐ tăng thêm trong năm là 8.000 (nđ) nhưng đưa vào sử dụng sớm hơn so với dự kiến 2 tháng, làm cho khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ thực tế so với kế hoạch tăng lên:

8.000 10%

2 133 12

   (nđ)

Tổng hợp cả hai nhân tố làm khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ tăng lên: 1.000 + 133 = 1.133 (nđ)

Câu hỏi và bài tập

1. Trình bày ý nghĩa của việc phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩm?

2. Mục tiêu của phân tích biến động tổng giá thành?

3. Tại sao khi phân tích các khoản mục giá thành ta phải quan tâm đến nhân tố lượng và giá?

4. Tại sao ta phải xác định điểm tái đặt hàng cho hàng tồn kho?

5. Tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất trong kỳ như sau:

Số liệu sản lượng - Giá thành sản suất doanh nghiệp

Sản phẩm

Số lượng sản phẩm Giá thành đơn vị (đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế hoạch Thực hiện ZNT ZX Z1 A 15.000 18.600 360 350 345 B 10.000 5.800 420 402 410 C 8.000 8.000 210 200 195 D 5.000 7.400 - 160 160 Yêu cầu:

1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm ở doanh nghiệp?

2. Phân tích và đánh giá tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được?

6. Có tài liệu tại doanh nghiệp dệt như sau:

Số liệu sản lượng – giá thành sản suất doanh nghiệp

Sản phẩm Đơn Số lượng sản

vị tính Qk Q1 ZNT Zk Z1 GK G1 Sợi Kg 50.000 54.000 4.800 4.750 4.600 6.000 5.900 Vải m 200.000 186.000 2.100 2.000 2.050 2.800 2.800 Vải Côngnghệp m 10.000 10.500 - 2.500 2.800 3.600 4.000 Yêu cầu:

1./Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm? 2./Phân tích và đánh giá hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được? 3./Phân tích chi phí trong 1.000 đ toàn bộ sản phẩm?

7. Có tài liệu về tình hình SXKD tại một doanh nghiệp qua hai năm như sau:

Số lượng – chi ph í - giá thành sản xuất Tên

sản phẩm

Lượng sp (cái) Chi phí 1 sp(1000 đ) Đơn giá bán(1000 đ) Năm

trước Năm nay trướcNăm Nămnay trướcNăm Nămnay

A 4.000 4.800 190 195 250 250

B 1.000 1.200 500 450 700 690

C 11.000 10.000 700 640 1.000 1.100

Yêu c ầ u:

Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí trên 1.000 đ và lợi tức doanh thu bán hàng giữa năm nay so với năm trước?

8.Có tài liệu về định mức chi phí các khoản mục giá thành để sản xuất sản phẩm M như sau:

Khoản mục Lượng Giá Định mức Chi phí

Chi phí NVL (TT) 2.8 kg 3.500 9.800 Chi phí nhân công (TT) 0.8 kg 9.000 7.200 Chi phí sản xuất chung 0.8 kg 2.500 2.000 Biết rằng:

Số lượng sản phẩm M trong năm 40.000 sản phẩm các chi phí thực tế phát sinh như sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: 110.000 kg x 3.600 đ/sp = 396 triệu đồng.

Chương 5

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN

Mã chương: MH18-5

Giới thiệu:

Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp những kiến thức, kỹ năng về phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại các tổ chức hoạt động kinh doanh. Trên cơ sở đó có giải pháp phát huy những mặt mạnh, hạn chế những điểm yếu.

Mục tiêu:

- Trình bày các hướng phân tích khái quát quy mô sản xuất của doanh nghiệp; - Trình bày ý nghĩa và phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm, kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ứng dụng các phương pháp phân tích để làm các bài tập liên quan.

Nội dung chính:

Một phần của tài liệu GIÁO TRINH PTHDKD MH18 (Trang 108 - 112)