Khoả n2 Điều 125 BLDS năm 2015: Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản 1 Điều này không bị vô hiệu trong trường hợp sau đây:

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (Trang 38 - 39)

như không thể thực hiện được tất cả các quyền và nghĩa vụ của mình, cũng như tham gia vào các giao dịch dân sự, mà phải thông qua người giám hộ.

Thứ hai, về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, vì người này

không hoàn toàn mất năng lực hành vi dân sự nên họ vẫn có khả năng thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của mình. Điều này được thể hiện thông qua một số quy định về bảo vệ người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Cụ thể, dựa vào tình trạng của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà Tòa án xác định quyền và nghĩa vụ cho người giám hộ (Điều 23). Trong đó, người giám hộ có nghĩa vụ theo quyết định của Tòa án trong số khác nghĩa vụ ở khoản 1 Điều 57 như: chăm sóc, đại diện, quản lý tài sản.... có các quyền theo quyết định của Tòa án trong số các quyền tại khoản 1 Điều 58. Điều này cho thấy, người giám hộ chỉ hỗ trợ, giúp đỡ cho người được giám hộ trong những lĩnh vực mà người này đang cần được giám hộ mà thôi, không như người giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự, phải giám hộ trong tất cả trong các quyền và nghĩa vụ ở Điều 57, Điều 58. Ngoài ra, tại Điều 125 BLDS năm 2015 quy định, giao dịch của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi tham gia có thể bị tuyên bố vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật, giao dịch này phải do người đại diện xác lập, thực hiện. Người giám hộ là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định63. Như vậy, ngoài phạm vi quyền và nghĩa vụ giám hộ mà Tòa án đã xác định thì người có người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi vẫn có thể thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của mình. Điều này là phù hợp với tình trạng của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi khi họ không mất hoàn toàn năng lực hành vi dân sự.

Thứ ba, về người hạn chế năng lực hành vi dân sự, khác với người mất năng lực

hành vi dân sự và người có người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, khi toàn bộ hoặc một số giao dịch dân sự của họ phải do người giám hộ xác lập, thực hiện. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, do bản thân họ là người có năng lực hành vi dân sự nhưng để tránh việc phá tán tài sản của gia đình nên chỉ những giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của họ mới phải có sự đồng ý của a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó;

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)