TÊN HỌC PHẦN: CƠ SỞ TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Mã học phần: SP21

Một phần của tài liệu CTDT GDTH 2021 (Trang 154 - 155)

3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần: 1 Mục tiêu học phần:

TÊN HỌC PHẦN: CƠ SỞ TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Mã học phần: SP21

Mã học phần: SP215037

1. Thông tin chung về học phần và giảng viên:

Tổng số tín chỉ: 02 ; Số tín chỉ lý thuyết: 01; Số tín chỉ thực hành: 01 Các yêu cầu đối với học phần:

Học phần học trước: PPDH Tiếng Việt 2. Giảng viên giảng dạy:

Giảng viên 1: Họ và tên: Lưu Thị Dịu; Số điện thoại: 0935.915.455; Email:ltdiu@ttn.edu.vn

Giảng viên 2: Họ và tên: Đoàn Thị Tâm; Số điện thoại: 0944919298; Email: dttam@ttn.edu.vn

2. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức về ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng như: khái niệm, bản chất, chức năng của ngôn ngữ; sự hình thành ngôn ngữ và chữ viết tiếng Việt, đặc điểm về âm tiết, từ vựng, ngữ pháp, phong cách tiếng Việt… Nội dung được thể hiện qua hai chương: Chương 1: Một số vấn đề về ngôn ngữ và Chương 2: Một số vấn đề về tiếng Việt và Tiếng Việt ở tiểu học.

3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần

3.1. Mục tiêu học phần

MT1. Người học xác định được một số vấn đề về ngôn ngữ khái niệm, bản chất, chức năng của ngôn ngữ giúp cho người học nắm được đặc điểm các loại hình ngôn ngữ trên thế giới, trong đó có tiếng Việt. Phần 2, trang bị kiến thức về tiếng Việt như: sự hình thành ngôn ngữ và chữ viết tiếng Việt, đặc điểm về âm tiết, từ vựng, ngữ pháp, phong cách tiếng Việt… giúp người học nắm được cấu tạo và quy luật hành chức của tiếng Việt để vận dụng vào quá trình học tập và giao tiếp.

MT2. Thông qua việc rèn luyện và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt, người học chiếm lĩnh được một thứ công cụ vô cùng quan trọng để dễ dàng giao tiếp và lĩnh hội các tri thức khoa học. Đồng thời, rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt tương ứng với những vấn đề lý thuyết đã trình bày như kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản, kỹ năng đặt câu, dùng từ và kỹ năng về chính tả. Giúp người học tiếp thu kiến thức một cách chủ động bằng việc tích cực tham dự giờ lên lớp, tự tìm và đọc tài liệu, cập nhật thông tin, chuẩn bị và tham gia các thảo luận.

MT3. Người học phát triển tư duy khoa học độc lập, tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện ý thức cần cù, năng động, hăng say học tập nghiên cứu và tìm hiểu những cách nói và viết đúng trong thực tiễn giao tiếp. Bồi dưỡng thái độ yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, sử dụng chuẩn mực và sáng tạo tiếng Việt ở cả hai lĩnh vực giao tiếp là nói và viết.

3.2. Chuẩn đầu ra học phần

H1. Người học trình bày và phân tích được một số vấn đề ngôn ngữ: khái niệm, bản chất, chức năng của ngôn ngữ giúp cho người học nắm được đặc điểm các loại

người học nắm được cấu tạo và quy luật hành chức của tiếng Việt để vận dụng vào quá trình học tập và giao tiếp.

H2. Nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt, dễ dàng giao tiếp và lĩnh hội các tri thức khoa học. Đồng thời, rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt tương ứng với những vấn đề lý thuyết đã trình bày như kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản, kỹ năng đặt câu, dùng từ và kỹ năng về chính tả.

H3. Người học tiếp thu kiến thức một cách chủ động bằng việc tích cực tham dự giờ lên lớp, tự tìm và đọc tài liệu, cập nhật thông tin, chuẩn bị và tham gia các thảo luận. Người học phát triển tư duy khoa học độc lập, tự học, tự nghiên cứu.

H 4 . N gư ờ i h ọ c r èn luyện ý thức cần cù, năng động, hăng say học tập nghiên cứu và tìm hiểu những cách nói và viết đúng trong thực tiễn giao tiếp. Bồi dưỡng thái độ yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, sử dụng chuẩn mực và sáng tạo tiếng Việt ở cả hai lĩnh vực giao tiếp là nói và viết.

Một phần của tài liệu CTDT GDTH 2021 (Trang 154 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)