9. Cấu trúc của đề tài:
3.4.2. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các nhóm biện pháp được đề xuất
Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi về mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất được tổng hợp trong Bảng 3.3.
Bảng 3 3: Đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp được đề xuất
Stt Các tiêu chí
Mức độ cầp thiết
X Xếp loại Thứ bậc
1 Nhóm biện pháp 1: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên tham gia trong công tác dịch vụ sinh viên
1.1 Tổ chức xây dựng văn hóa dịch vụ trong
nhà trường 4.79 Rất cầp thiết 1
1.2 Nâng cao năng lực quản lí cho cán bộ quản
lí 4.68 Rất cầp thiết 3
1.3 Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu
quả dịch vụ 4.70 Rất cầp thiết 2
X của nhóm biện pháp 1 4.72
2 Nhóm biện pháp 2: Quản lí dịch vụ lưu trú – Kí túc xá
2.1 Đổi mới chính sách, quy chế quản lí sinh
viên ở Ký túc xá 4.52 Rất cầp thiết 1
2.2
Đổi mới, tăng cường các hoạt động tại Ký túc xá hướng đến phục vụ sinh viên nhiều nước
4.28 Rất cầp thiết 2
X của nhóm biện pháp 2 4.40
3 Nhóm biện pháp 3: Quản lí dịch vụ tư vấn pháp lí, tâm lí xã hội
3.1 Tăng cường công tác tư vấn pháp lí trong
nhà trường và phối hợp địa phương 4.47 Rất cầp thiết 1
3.2 Tăng cường chất lượng dịch vụ tư vấn tâm
X của nhóm biện pháp 3 4.28
4 Nhóm biện pháp 4: Quản lí dịch vụ nghề nghiệp
4.1 Tăng cường sự phối hợp với các doanh
nghiệp trong và ngoài nước 4.17 Cầp thiết 1
4.2 Mở rộng và phát triển nhiều dịch vụ nghề
nghiệp 4.06 Cầp thiết 2
X của nhóm biện pháp 4 4.12
5 Nhóm biện pháp 5: Dịch vụ hỗ trợ tài chính
5.1 Hoàn thiện các gói dịch vụ tài chính phù
hợp 4.32 Rất cầp thiết 1
5.2 Tăng cường vận động tài chính từ các
nguồn khác nhau 4.03 Cầp thiết 2
X của nhóm biện pháp 5 4.18
6 Nhóm biện pháp 6: Dịch vụ hỗ trợ di chuyển, dịch vụ phát triển cá nhân
6.1
Tăng cường phối hợp giữ các đơn vị trong trường thúc đẩy phát triển dịch vụ hỗ trợ di chuyển
4.32 Rất cầp thiết 2
6.2 Phát huy vai trò của hội sinh viên trong đổi
mới dịch vụ phát triển cá nhân 4.63 Rất cầp thiết 1
X của nhóm biện pháp 6 4.48
7.1 Cải tiến và phát triển mô hình dịch vụ y tế
phù hợp sinh viên quốc tế 4.37 Rất cầp thiết 1 7.2 Tăng cường đội ngũ y tế trường học tại
trường và Ký túc xá 4.31 Rất cầp thiết 2
X của nhóm biện pháp 7 4.34
Kết quả khảo sát về mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lí đề xuất ghi nhận ở Bảng 3.3 cho thấy:
- Về nhóm biện pháp 1, cả ba biện pháp đều được đánh giá “rất cấp thiết” (với
X= 4.70 đến 4.79) cho thấy CBQL, GV đồng ý đánh giá nâng cao chất lượng và nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của quản lí DVSV trong môi trường đa quốc gia tại trường ĐHVĐ là rất cấp thiết. Có thể nói đây là nhóm biện pháp quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định. Vì phải có đội ngũ CBQL được đào tào tột, có tư duy về dịch vụ tốt thì mới có thể thực hiện các đổi mới, sáng tạo và QL tốt các kế hoạch quản lí DVSV tại trường ĐHVĐ.
- Nhóm biện pháp 2 cũng được đánh giá “rất cấp thiết” (với X= 4.28 đến 4.52) chứng tỏ CBQL và GV đánh giá tầm quan trọng của DV lưu trú – KTX trong DVSV của trường ĐHVĐ. Việc đảm bảo chất lượng của DV lưu trú – KTX không những bảo đảm an ninh, an toàn cho SV mà còn tạo môi trường sinh hoạt và học tập phù hợp cho SV. Vì vậy nhóm biện pháp này được đánh giá là rất cấp thiết.
- Nhóm biện pháp 3, biện pháp 3.1 “Tăng cường công tác tư vấn pháp lí trong nhà trường và phối hợp địa phương” được đánh giá “rất cấp thiết” với X= 4.47 thể
hiện sự đồng ý của CBQL và GV trong việc phối hợp với địa phương tư vấn pháp lí. Điều này cho thấy sựu cần thiết phải tăng cường công tác giáo dục và cung cấp các quy định pháp lí sâu sát nhất đến với các SV tại trường ĐHVĐ.
- Trong nhóm biện pháp 4 và 5, nhóm biện pháp 4 đều được đánh giá chung là “cấp thiết” cho thấy các CBQL và GV đều đánh dành sự quan tâm đến dịch vụ nghề nghiệp và công tác quản lí DV hỗ trợ di chuyển và phát triển cá nhân của SV.
- Ngoài ra, các nhóm biện pháp 6 và 7 cũng được đánh giá “rất cấp thiết” thể hiện sự quan trọng của các DV này đối với SV toàn trường. Các giải pháp cần được triển khai nhanh chóng để có thể đạt được những kì vọng của SV trong nước và quốc tế về DVSV của trường ĐHVĐ.