LỘ TRÌNH ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại việt nam (Trang 110 - 133)

Mặc dù, việc đƣa vào áp dụng CSLPMT là một hƣớng đi phù hợp cho việc điều hành CSTT của Việt Nam trong thời gian sắp đến, nhƣng đây chính là lúc mà Việt Nam cần phải hoàn thiện các điều kiện cơ bản dựa trên nhóm giải pháp định hƣớng song song với việc lựa chọn khung lạm phát mục tiêu phù hợp trong quá trình chuyển tiếp trƣớc khi hƣớng đến áp dụng hoàn toàn CSLPMT trong trung hạn.

Theo kinh nghiệm các quốc gia áp dụng CSLPMT cho thấy việc lựa chọn khung lạm phát mục tiêu cần phải cân nhắc và tính tốn kỹ lƣỡng. Theo đó, nếu khung lạm phát mục tiêu quá hẹp sẽ khiến NHNN khó đạt đƣợc mục tiêu đề ra, ngƣợc lại khung lạm phát mục tiêu quá rộng có thể khiến mức độ tập trung bị loãng, và thiếu thuyết phục trong các cam kết. Đồng thời, ngoài việc hƣớng đến ổn định vĩ mơ thì khung lạm phát mục tiêu đề ra cũng phải tạo ra sự linh hoạt tối thiểu đối với các mục tiêu vĩ mô khác hoặc có thể phản ứng kịp thời trƣớc các cú sốc, nhất là trong điều kiện lạm phát nền kinh tế Việt Nam hiện nay liên tục ở mức thấp và tổng cầu cịn đang trong q trình hồi phục. Theo đó luận văn đề xuất lộ trình thực thi

CSLPMT nhƣ sau: (i) Từ năm 2015 - 2017: Công bố thực hiện CSLPMT từng

phần với khung lạm phát mục tiêu từ 4 - 7% và cần liên tục hoàn thiện các điều kiện tiền đề CSLPMT. (ii) Từ năm 2018 trở đi: Thực hiện áp dụng hoàn toàn CSLPMT

với khung lạm phát gợi ý của tác giả nên trong khoảng từ 3 - 5%.

Nhƣ vậy, việc đề xuất lựa chọn khung lạm phát mục tiêu dựa trên cơ sở sau:

Thứ nhất, dựa trên kết quả thực nghiệm, có thể thấy rằng khi mức lạm phát

vƣợt quá 7%/năm, lạm phát sẽ có những tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Theo đó khi nền kinh tế hiện nay còn đang trên đà hồi phục thì việc quy định mức trần lạm phát là 7% nhằm hỗ trợ tổng cầu và đảm bảo tốc độ tăng trƣởng GDP ở mức hợp lý tối thiểu, đồng thời quy định mức sàn là 4% hàm ý tránh để nền kinh tế rơi vào tình trạng thiểu phát nhƣ thời kỳ 2002 - 2003. Trong giai đoạn 2018 trở đi, khi nền kinh tế trở lại quỹ đạo ban đầu và có sự khởi sắc thì khung lạm phát gợi ý từ 3 - 5% là phù hợp cũng nhƣ tiệm cận hơn với mức 3,6% do IMF (2006) đề xuất cho Việt Nam để duy trì sự ổn định vĩ mơ và tạo nền tảng cho tăng trƣởng kinh tế bền vững.

Thứ hai, với cơ chế neo giữ tỷ giá cố định trong điều kiện có nhiều biến động

trên thị trƣờng ngoại tệ từ đầu năm 2015, nhất là khi Trung Quốc liên tục phá giá đồng nội tệ thì việc quy định độ rộng khung lạm phát 3% giai đoạn 2015 - 2016 hàm ý tạo ra sự linh hoạt trong việc ứng phó của NHNN trƣớc các cú sốc về tỷ giá, tránh để lạm phát thực tế vƣợt khỏi mục tiêu đề ra. Nhƣ đã đề xuất, NHNN cũng cần phải đồng thời hƣớng dần đến cơ chế tỷ giá linh hoạt và từng bƣớc trả VND về giá trị thực của nó để tránh rơi vào bị động trƣớc các diễn biến thị trƣờng.

Thứ ba, việc thiết lập khung lạm phát trong giai đoạn sau thấp hơn và biên

độ nhỏ hơn so với giai đoạn đầu cũng thúc đẩy sự quyết tâm và sự tập trung cao hơn của NHNN trong việc thực hiện mục tiêu ổn định giá cả, và kiểm soát lạm phát. Ngoài ra, khi năng lực thống kê và thu thập số liệu trong thời gian đầu còn nhiều hạn chế, do đó việc quy định khung lạm phát mục tiêu rộng hơn cũng giúp loại bỏ những sai sót có thể xảy ra trong q trình tính tốn các chỉ số kinh tế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Dựa trên những phân tích thực trạng nền kinh tế trong thời gian vừa qua và kết quả nghiên cứu mơ hình thực nghiệm, chƣơng 4 đã đề xuất một số giải pháp ƣu tiên trong thời gian sắp tới nhƣ: Kiên định trong việc ƣu tiên kiểm soát lạm phát, tạo điều kiện cho các hoạt động SXKD, hƣớng vào điều tiết lãi suất thị trƣờng, đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, tăng cƣờng hoạt động giám sát tài chính, hay tăng cƣờng phối hợp giữa CSTT với CSTK.

Ngoài ra, luận văn cũng đề xuất nhóm giải pháp mang tính định hƣớng CSTT trong việc áp dụng hoàn toàn CSLPMT theo lộ trình đề ra nhƣ: nâng cao tính độc lập của NHNN; thực hiện minh bạch hóa trong hoạt động, thiết lập cam kết văn bản hay quy định cụ thể về mục tiêu ổn định giá cả; hồn thiện các cơng cụ CSTT; nâng cao năng lực dự báo lạm phát, hay; cần phối hợp với Chính phủ trong việc theo đuổi CSLPMT. Nhƣ vậy nếu các giải pháp trên đƣợc thực hiện linh hoạt và đồng bộ sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát cũng nhƣ có thể áp dụng CSLPMT hoàn toàn trong vài năm tới.

KẾT LUẬN

Hiện nay, có rất nhiều cơ chế điều hành CSTT khác nhau để NHTW mỗi quốc gia có thể xác lập tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể. Theo đó trong thời gian qua, sự thay đổi về môi trƣờng vận hành, cấu trúc thể chế nền kinh tế kể cả môi trƣờng kinh tế - tài chính quốc tế đã tạo ra những thách thức mới thúc đẩy NHNN tìm đến sự phù hợp hơn về cơ chế điều hành CSTT để góp phần đảm bảo kinh tế tăng trƣởng bền vững trong dài hạn. Cho đến nay, đã có nhiều quốc gia áp dụng mơ hình điều hành CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu. Theo đó, cơ chế này đã khẳng định đƣợc những lợi thế nhất định cũng nhƣ sự phù hợp rộng rãi ở những trình độ phát triển khác nhau. Với đề tài: “Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu”, luận văn đã đạt đƣợc một số nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa các kiến thức về lạm phát, tác động của lạm phát đến

tăng trƣởng kinh tế và chính sách lạm phát mục tiêu. Đồng thời, xem xét kinh nghiệm điều hành CSTT một số nƣớc trên thế giới và bài học cho Việt Nam.

Thứ hai, đánh giá thực trạng kiểm soát lạm phát trong mối quan hệ đối với tăng trƣởng kinh tế và những nguyên nhân gây ra lạm phát Việt Nam từ năm 2000 đến nay. Đồng thời luận văn cũng tập trung phân tích những mặt tích cực và hạn chế trong điều hành CSTT kiểm sốt lạm phát qua các giai đoạn, từ đó cho thấy sự cần thiết của việc áp dụng CSLPMT cũng nhƣ xem xét các điều kiện tiền đề để có thể chuyển đổi sang cơ chế này.

Thứ ba, thơng qua tìm hiểu và tham khảo một số các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về việc ƣớc lƣợng ngƣỡng lạm phát làm cơ sở cho việc thiết lập khung lạm phát mục tiêu phù hợp, luận văn đã sử dụng phƣơng pháp hồi quy OLS, 2SLS và GMM trong mơ hình nghiên cứu của mình. Kết quả cho thấy ngƣỡng lạm phát đối với tăng trƣởng kinh tế là 7%. Ngồi ra, kết quả cịn chỉ ra đƣợc những tác động của chi tiêu Chính phủ và đầu tƣ tồn xã hội đối với tốc độ tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam.

Thứ tư, trên cơ sở phần tích thực trạng điều hành CSTT và kết quả nghiên cứu thực nghiệm, luận văn đã đề xuất nhóm giải pháp ƣu tiên trong trong ngắn hạn nhằm giải quyết các vấn đề nội tại của nền kinh tế, đồng thời thiết lập nhóm các giải pháp định hƣớng để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả điều hành CSTT. Từ đó hƣớng đến áp dụng hồn toàn CSLPMT trong tƣơng lai với lộ trình cơng bố áp dụng CSLPMT từng phần theo khung lạm phát từ 4 - 7% trong giai đoạn 2015 - 2017 và áp dụng hoàn toàn CSLPMT theo khung lạm phát từ 3 - 5% giai đoạn 2018 trở đi.

Nhƣ vậy, những vấn đề luận văn đặt ra về cơ bản đã đƣợc tác giả cố gắng làm rõ. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của mình, do sự khó khăn trong việc thu thập các dữ liệu cũng nhƣ năng lực nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, theo đó mẫu quan sát vẫn còn tƣơng đối nhỏ, một số yếu tố vĩ mơ có thể chƣa đƣợc xem xét đến theo đó luận văn chỉ dừng lại ở việc đề xuất khung lạm phát mục tiêu cho từng giai đoạn mà chƣa xây dựng đƣợc khung lạm phát mục tiêu cho từng kịch bản cụ thể trong việc điều hành CSTT. Vì vậy, hy vọng luận văn có thể mở ra một chiều hƣớng cho các nghiên cứu tiếp theo mang tính sâu sắc và cụ thể hơn nữa trong việc nghiên cứu áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu cũng nhƣ rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành từ các thầy cô giáo và bạn bè.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Samuelson và Nordhaus 1997, Kinh tế học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [2] Lê Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung 2011, Tiền tệ ngân hàng, NXB

Phƣơng Đông

[3] Nguyễn Minh Kiều 2010, Tiền tệ ngân hàng, NXB Lao động xã hội

[4] Damodar N. Gujarati 2012, Kinh tế lượng cơ sở - ấn bản 3, Chƣơng trình

giảng dạy kinh tế Fulbright, chƣơng 21 & 22.

[5] Phạm Thế Anh 2010, „Lạm phát và các quy tắc của chính sách tiền tệ‟, Trung

tâm nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR), Đại học quốc gia Hà Nội, số NC-22

[6] Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Đức Thành 2011, „Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010: phát hiện mới từ những bằng chứng mới‟, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR), Đại học quốc gia Hà Nội, số NC-22

[7] Phí Trọng Hiển 2005, „Lạm phát mục tiêu và kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam‟, Tạp chí Tài Chính - Tiền tệ, số 323

[8] Nguyễn Văn Nghiến và Phạm Cảnh Huy 2014, „Thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt nam và kinh nghiệm từ quốc tế‟, Diễn đàn nghiên cứu tài chính tiền tệ, số 418 + 419

[9] Nguyễn Thị Hƣơng Thảo 2008, „Nâng cao tính độc lập của NHNN Việt Nam‟, Tạp chí Khoa học và Ứng dụng, số 3

[10] Nguyễn Thị Kim Thanh 2010, „Ảnh hƣởng của đơ la hóa đến thực thi Chính sách tiền tệ và giải pháp‟, Tạp chí Ngân hàng, số 23/2010

[11] Ngân hàng Thế Giới 2014, Báo cáo đánh giá khu vực tài chính Việt Nam tháng 6/2014, truy cập tại

<www.cefr.uel.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/cefr/Bcao%20FSAP.pdf > [12] Ngân hàng Thế giới 2015, Báo cáo Cập nhật Kinh tế khu vực Đông Á – Thái

<www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/document/EAP/Vietnam/(VNM)%2 0EAP%20Executive%20Summary.pdf>

[13] Lê Hoàng Phong và Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ 2014, „Tác động của đầu tƣ công đối với tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL‟, Tạp chí phát triển và hội nhập số 19, tháng 12/2014

[14] Phó Thị Kim Chi và cộng sự 2013, „Hiệu quả đầu tƣ cơng: Nhìn từ tác động của nó đến tăng trƣởng kinh tế‟, Hội thảo quốc tế môi trường đầu tư hướng tới phát

triển bền vững Việt Nam do Trung tâm thông tin dự báo KT-XH quốc gia biên tập.

[15] Phạm Thị Lan Hƣơng 2012, Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, Viện nghiên cứu kinh tế quản lý Trung ƣơng – CIEM biên

soạn. Truy cập tại <www.trungtamwto.vn/sites/default/files/wto/ciem- bao_cao_5_nam_gia_nhap_wto.pdf>

[16] Hồng Xn Hịa 2012, „Một số vấn đề nợ xấu của DNNN‟, Tạp chí tài chính, số 11-2012

[17] Đinh Văn Thông 2009, „Học thuyết Keynes và những vấn đề kích cầu nhằm chống suy giảm kinh tế ở nƣớc ta‟, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và kinh doanh, số 25

[18] Sử Đình Thành 2011, „Chi tiêu công và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam‟,

Tạp chỉ Phát triển kinh tế, số 252, năm 2011

[19] Phạm Thế Anh 2008, „Khảo sát mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trƣởng kinh tế‟, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số tháng 10/2008

[20] Nguyễn Đức Long và Lê Quang Phong 2012, „Nguyên tắc Taylor trong điều hành chính sách tiền tệ‟, Tạp chí ngân hàng, số 23, tháng 12/2012

[21] Phạm Thị Thanh Huyền 2011, „Cơ chế điều hành nghiệp vụ thị trƣờng mở Việt Nam‟, Sở giao dịch, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

[22] Trần Thị Xuân Hƣơng và Nguyễn Phúc Cảnh 2014, „Truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất ngân hàng tại Việt Nam trƣớc và sau khủng hoảng‟,

Tạp chí phát triển kinh tế, số 283 05/2014

[23] Nguyễn Đức Thành 2014, „Viet Nam annual economic report 2014: The

<vepr.org.vn/upload/533/20140602/VAER201476.pdf>

[24] Nguyễn Thị Kim Thanh 2013, „Chính sách tiền tệ và hiệu quả của tính linh hoạt đồng bộ‟, Hội nghị họp thƣờng kỳ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, truy cập tại

< http://www.sbv.gov.vn/portal/contentattachfile/idcplg;jsessionid=J1lyWyJfhyF C5nLPznnnq8J9Tj...=Nguyen%20Thi%20Kim%20Thanh.doc>

[25] Luật NHNN 1997 số 06/1997/QH10 ngày 12/12/1997 và Luật NHNN 2010 số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010

TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI

[26] Angeriz. A and Arestis. P 2005, Inflation Targeting: Assessing the Evidence, Cambridge Centre for Economic and Public Policy

[27] Alan Bollard and Ozer Karagedikli 2006, Inflation Targeting: The New Zealand Experience and Some Lessons, Reserve Bank of New Zealand

[28] Barro. R, and X. Sala-i-Martin 1995, Economic growth, New York, USA:

McGraw - Hill

[29] Bernanke. B, Laubach. T, Mishkin. F, and Posen. A 1999, Inflation targeting: lessons from the international experience, Princeton University Press

[30] Bernanke. B 2007, „Inflation Expectations and Inflation Forecasting‟,

National Bureau of Economic Research, Cambridge, Masachuset

[31] Blanchard. J and Kiyotaki. N 1987, „Monopolistic competition and the effects of aggregate demand‟, American Economic Review

[32] Charles Freedman and Douglas Laxton 2009, „Why Inflation Targeting?‟,

IMF, Working Paper 09/86

[33] Charles Freedman and İnci Ötker-F 2009, „Country Experiences with the Introduction and Implementation of Inflation Targeting‟, IMF, Working Paper 09/161

[34] Christoph A.Schaltegger and Benno Torgler 2006, „Growth effects of public expenditure on the state and local level: Evidence from a sample of rich governments„, Applied Economics Taylor and Francis Journals

[35] Christopher J. Erceg and Andrew T. Levin 2003, „Imperfect credibility and inflation persistence‟, Journal of Monetary Economics

[36] Cooley. F and D. Hansen 1989, „The inflation Tax in Real Business Cycle Model‟, The American Economic Review

[37] Dornbusch. R, S. Fischer and C. Kearney 1996, Macroeconomics, The Mc-

Graw-Hill Companies, Inc., Sydney

[38] Espinoza Raphael, Leon Hyginus and Prasad Ananthakrishnan 2010, „Estimating The Inflation-Growth Nexus - A Smooth Transition Model‟, IMF,

Working Paper 10/76

[39] Fabayo J.A. and Ajilore O.T 2006, „Inflation - How much is too much for economic growth in Nigeria‟, Ind. Econ. Review

[40] Fischer. S 1993, „The Role of Macroeconomic Factors in Growth‟, National

Bureau of Economic Research, Working Paper 4565

[41] Frederic S.Minskin 2004, The Economics of Money, Banking and Financial Markets‟, Seventh Edition.

[42] Frederic S.Mishkin 2007, Can Inflation Targeting Work in Emerging Market

Countries?, Essays in Honor of Guillermo Calvo, MIT press.

[43] Fermo Ortiz Martinez 2008, Inflation Targeting, Bank of Canada, Available from < www.imf.org/external/np/seminars/eng/2011/res/pdf/go2.pdf>

[44] Gauti Eggertsson and Eric Le Borgne 2004, „A Political Agency Theory of Central Bank Independence‟, IMF, Available from

<https://www.imf.org/External/Pubs/FT/staffp/2004/00 -00/eggert.pdf>

[45] Ghosh S. and Gregoriou A. 2008, The composition of government spending and growth: is current or capital spending better?, Oxford Economic.

[46] Gillman M. Harris and M. Laszlo 2002, ‘Inflation and Growth: SomeTheory

and Evidence’, Department of Economics, Central European University.

[47] Gordon J. Robert 2007, Phillips Curve Specification and the Decline in U.S.

[48] Gomme Paul (1983), “Money and Growth Revisited: Measuring the Costs of Inflation in an Endogenous Growth Model,” Journal of Monetary Economics

[49] Gylfason T. 1991, „Inflation, growth and external debt: A view of the landscape‟, Journal of Development Economics

[50] Gylfason T. 1998, „Output gains from economic stabilization‟, Journal of Development Economics

[51] Hansson. P and Henrekson. M 1994, „A New Framework for Testing the Effect of Government Spending on Growth and Productivity‟, Research Institute of Industrial Economics, Available from

<www.papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=998270>

[52] Jame A. 2013, Inflation, Foreign Direct Investment and Economic Growth in

Ghana, University of Ghana

[53] IMF 2006, VietNam Selected Issues November 2006, No. 06/422 Available

from <https://www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2006/cr06422.pdf>

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại việt nam (Trang 110 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)