Lựa chọn bƣớc trễ tối ƣu bằng mơ hình VAR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại việt nam (Trang 94 - 95)

3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

3.2.3 Lựa chọn bƣớc trễ tối ƣu bằng mơ hình VAR

Do mẫu quan sát tƣơng còn đối nhỏ nên việc lựa chọn bƣớc trễ quá lớn là khơng hợp lý và có thể dẫn đến làm giảm số bậc tự do trong mẫu, từ đó ảnh hƣởng đến tính chính xác của kết quả trong mơ hình hồi quy30. Theo đó kiểm định VAR đƣợc sử dụng để lựa chọn bƣớc trễ tối ƣu cho mơ hình nhƣ sau:

Bảng 3.3: Lựa chọn độ trễ tối ƣu bằng mơ hình VAR

Ghi chú: * Độ trễ được lựa chọn dựa theo với các tiêu chí tương ứng.

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 257,1322 NA 1,42e-13 -12,55661 -12,30328* -12,46501 1 323,3969 109,3368 3,19e-14 -14,06984 -12,29652 -13,42867 2 383,4969 81,13498 1,08e-14 -15,27484 -11,98153 -14,08409 3 416,7274 34,89202 1,77e-14 -15,13637 -10,32306 -13,39603 4 485,6391 51,68380* 7,60e-15* -16,78196* -10,44866 -14,49204* Nguồn: Eview 6.0

Dựa bảng kết quả trên, độ trễ tối ƣu mơ hình lựa chọn là 4 q dựa trên các tiêu chí thơng thƣờng là Akaike information criterion, Hannan-Quinn information

30

Bahram Pesaran và M.Hashem Pesaran (2009), đối với sử dụng dữ liệu chuỗi theo quý, chiều dài độ trễ tối đa nên là bốn quý.

criterion, FPE và LR. Kết quả này cũng khá phù hợp trên thực tế khi độ trễ của các chính sách tại Việt Nam thƣờng nằm trong khoảng từ 1 - 4 quý.

3.2.4 Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger

Bảng 3.4: Kiểm định nhân quả Granger giữa lạm phát và tăng trƣởng kinh tế

Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob.

INF does not Granger Cause GrGDP 40 4,38014 0,0064

GrGDP does not Granger Cause INF 0,82940 0,5167

Nguôn: Eview 6

Kết quả kiểm định nhân quả Granger cho thấy rằng, giả thiết H0 đầu tiên bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 1%, theo đó lạm phát là nguyên nhân của tăng trƣởng GDP. Đồng thời, ta chấp nhận giả thiết H0 thứ hai cho rằng tăng trƣởng GDP không phải là nguyên nhân gây ra lạm phát, tức là khơng có sự tác động ngƣợc trở lại từ tăng trƣởng tới lạm phát. Nhƣ vậy, mối quan hệ nhân quả giữa hai biến này là mối quan hệ một chiều. Kết quả này giúp ích trong việc lựa chọn biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình ƣớc lƣợng ngƣỡng lạm phát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại việt nam (Trang 94 - 95)