Những mặt tích cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại việt nam (Trang 70 - 71)

2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM

2.2.3.1 Những mặt tích cực

Nhìn chung, cơng tác điều hành CSTT trong giai đoạn 2000 - 2014 cũng đã mang lại nhiều kết quả tích cực khi có nhiều đổi mới trong công tác điều hành CSTT theo hƣớng chủ động và linh hoạt hơn, nhất là khi CSTT đã hƣớng sự tập trung vào mục tiêu duy nhất là ổn định vĩ mơ, từ đó tạo nền tảng để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững. Điều này thể hiện khá rõ nét trong gần ba năm trở lại đây khi tình hình vĩ mơ tƣơng đối ổn định với lạm phát luôn giữ ở mức thấp và tốc độ tăng trƣởng kinh tế đã có sự hồi phục khi năm sau cao hơn năm trƣớc. Ngoài ra, việc kiểm soát chặt chẽ yếu tố cung tiền và tín dụng trong thời gian gần đây cũng là yếu tố quan trọng giúp NHNN có thể kiểm sốt đƣợc lạm phát. Theo đó, cơng tác điều hành CSTT đến nay đã dần từng bƣớc tạo đƣợc niềm tin của thị trƣờng.

Song song đó, việc sử dụng các cơng cụ CSTT cũng có sự tiến bộ đáng kể khi đã chuyển giao dần giữa các công cụ gián tiếp thay thế các công cụ trực tiếp, từ đó giúp NHNN có thể chủ động sửa chữa kịp thời các diễn biến thị trƣờng, nhất là khi xảy ra hiện tƣợng lạm phát tăng cao gây bất ổn tình hình vĩ mơ. Cụ thể, nghiệp vụ TTM đã thể hiện là kênh bơm hút tiền hiệu quả, hỗ trợ kịp thời thanh khoản cho các NHTM trong tình trạng căng thẳng về nguồn vốn khi công cụ DTBB đƣợc sử

30% 31% 29% 23% 23% 22% 20% 18% 19% 18% 16% 15% 12% 12% 11% 0.00 1,000,000.00 2,000,000.00 3,000,000.00 4,000,000.00 5,000,000.00 6,000,000.00 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

dụng nhằm tác động nhanh và mạnh đến lạm phát. Lãi suất cũng dần đƣợc tự do hóa khi các mức lãi suất điều hành đã đƣợc NHNN sử dụng linh hoạt nhằm tác động mặt bằng lãi suất thị trƣờng, giúp tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn khi tổng cầu và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn thấp. Đồng thời, cơ chế tỷ giá cũng có sự hồn thiện khi tỷ giá dần đƣợc hình thành trên cơ sở cung cầu thị trƣờng theo sự điều tiết của NHNN thay vì ấn định giá trị đồng nội tệ mang nặng tính hành chính nhƣ trƣớc đây. Và quan trọng hơn là nhu cầu vàng và đô la trên thị trƣờng cũng đã từng bƣớc đƣợc cải thiện, tránh tình trạng sốt vàng - đô la giúp kiềm chế lạm phát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại việt nam (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)