Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại việt nam (Trang 74 - 75)

2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM

2.2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế

Nhìn chung, các ngun nhân chính gây hạn chế điều hành CSTT bao gồm:

Thứ nhất, chƣa có sự rõ ràng cũng nhƣ dễ gây mâu thuẫn trong hệ thống các

mục tiêu CSTT. Nhƣ vậy, việc theo đuổi CSTT đa mục tiêu trong khi luật NHNN không quy định rõ ràng đâu là mục tiêu hàng đầu của CSTT trong khi các mục tiêu đó khơng hồn tồn thống nhất với nhau khiến công tác điều hành CSTT của NHNN thƣờng chậm trễ và gặp nhiều khó khăn trƣớc các diễn biến của nền kinh tế.

Thứ hai, sự thiếu chủ động trong công tác điều hành CSTT của NHNN. Theo đó, về cơ bản thì với cơ cấu tổ chức hiện nay thì NHNN chịu sự chi phối quá sâu của Chính phủ về lĩnh vực tài chính tiền tệ, vì vậy việc đề ra các quyết định thƣờng không kịp thời và ít hiệu quả.

Thứ ba, chƣa có sự phối hợp từ phía các cơ quan Nhà nƣớc trong việc điều hành CSTT. Biểu hiện rõ nhất là các chính sách chi tiêu cơng của Chính phủ ln khiến NHNN gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát TPTTT (M2) thông qua các hoạt động phát hành nợ vay, in thêm tiền để tài trợ thâm hụt NSNN. Hơn nữa, việc Bộ tài chính vẫn có khả năng can thiệp vào công cụ lãi suất thông qua quyền ấn định các mức lãi suất tín phiếu và trái phiếu Kho bạc Nhà nƣớc, hay các mức lãi suất tín dụng ƣu đãi cho doanh nghiệp cũng dẫn đến lãi suất khơng cịn phản ánh đúng quan hệ cung cầu vốn thị trƣờng, từ đó làm giảm tính hiệu lực của CSTT.

Thứ tư, tình trạng đơla hóa, vàng hóa gây khó khăn trong việc điều hành CSTT nhằm kiểm sốt lạm phát. Có thể thấy rằng khi nền kinh tế xảy ra tình trạng đơ la hóa cao là một trong những nguyên nhân chính khiến mối quan hệ giữa cung tiền với sản lƣợng và giá cả trở nên méo mó cũng nhƣ làm giảm hiệu quả kiểm soát tiền tệ của NHNN [10], theo đó việc điều hành CSTT nhằm ổn định kinh tế vĩ mô

thƣờng gặp nhiều trở ngại17

. Ngoài ra, khi xảy ra tình trạng này thì lãi suất thị trƣờng cũng biến động phức tạp và khó kiểm sốt do chịu ảnh hƣởng rất lớn từ các yếu tố nhƣ tỷ giá hối đoái, lãi suất thị trƣờng quốc tế và các biến động trên thị trƣờng ngoại hối.

Thứ năm, sự bất ổn của thị trƣờng tài chính tồn cầu trong khi nền kinh tế Việt Nam còn đang trong giai đoạn đầu quá trình hội nhập cùng với thị trƣờng tài chính trong nƣớc cịn non yếu và dễ bị tổn thƣơng, theo đó các cơng cụ CSTT khó có điều kiện phát huy đƣợc hiệu quả trƣớc các diễn biến phức tạp của thị trƣờng.

Tóm lại, có thể thấy rằng việc điều hành CSTT vẫn còn tồn tại rất nhiều vấn đề, nhất là việc xác định các mục tiêu CSTT cũng nhƣ sự độc lập của NHNN vẫn còn nhiều hạn chế. Theo đó, lạm phát thƣờng xuyên tăng cao và tăng trƣởng kinh tế vẫn chƣa có nhiều cải thiện. Do vậy, cơng tác điều hành CSTT cần thiết phải có sự cải cách mạnh mẽ trong điều kiện nền kinh tế đang có nhiều chuyển biến hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại việt nam (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)