8. Cấu trúc luận văn
3.2.4. Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho
sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Xây dựng cơ chế và tổ chức thực hiện giám sát GDHN giúp cho việc triển khai mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện GDHN của học sinh lớp 9 đạt hiệu quả cao.
Thông qua cơ chế giám sát, giúp giáo viên và học sinh tự kiểm tra, tự giám sát các kết quả hoạt động để kịp thời điều chỉnh quá trình GDHN của học sinh lớp 9 đạt hiệu quả.
3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
- Hiệu trưởng phải xây dựng tiêu chuẩn, cơ chế giám sát tổ chức GDHN của học sinh lớp 9 THCS trên quy mô tồn trường, quy mơ khối lớp và từng lớp, có chế tài xử lý nếu giáo viên, học sinh vi phạm quy định về mục tiêu, nội dung chương trình GDHN cho học sinh lớp 9 đã được phê duyệt.
- Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên, GVBM làm tốt các nội dung để làm cơ sở tiền để xây dựng và tổ chức thực hiện cơ chế giám sát: về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, nội dung và cơng cụ đo kết quả đạt được ở mỗi học sinh và tập thể học sinh lớp 9.
- Triển khai thống nhất nội dung giám sát quản lý GDHN cho học sinh lớp 9 trong nhà trường theo từng quy mô tổ chức hoạt động.
- Ban giám hiệu thường xuyên tiến hành kiểm tra kế hoạch giáo dục của GVCN qua từng chủ đề trước khi tiến hành.
+ Hướng dẫn GVCN thiết kế hoạt động GDHN theo mẫu và thống nhất nội dung đánh giá, xếp loại học sinh lớp 9 tham gia hoạt động giáo dục.
+ Sau các hoạt động giáo dục Ban giám hiệu thu thập thông tin qua báo cáo tổng kết GDHN của từng lớp, kết hợp báo cáo tổng kết của GVCN.
+ Thông báo kết quả đánh giá hoạt động GDHN của các lớp trước toàn trường và trong các cuộc họp GVCN.
- Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ và kiểm tra chuyên đề hoạt động GDHN cho học sinh lớp 9, dạy nghề phổ thông, triển khai và thực hiện nghiêm túc. Hàng tuần cần có giao ban để nắm thơng tin về tình hình triển khai thực hiện cơng tác GDHN cho học sinh lớp 9.
- Tăng cường chỉ đạo chuyên môn, chú ý lồng ghép hoạt động GDHN vào các bộ môn, đồng thời chỉ đạo việc tích hợp hoạt động này theo từng thời điểm trong năm học. Cần kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình GDHN cho học sinh lớp 9 theo định kỳ và đột xuất.
- Ngoài ra, Hiệu trưởng cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình GDHN lớp 9 do giáo viên tổ chức trong trường hoặc ngoài trường; Kiểm tra ý thức thái độ tham gia và những kết quả đạt được của học sinh. Kết quả kiểm tra phải được phản hồi tới giáo viên và học sinh để kịp thời điều chỉnh nâng cao chất lượng hoạt động.
- Hiệu trưởng nhà trường cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch GDHN nhà trường, thực hiện chương trình các mơn học, tổ
- Chỉ đạo tổ chuyên môn đưa nội dung kiểm tra công tác tổ chức hoạt động GDHN lớp 9 thông qua kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân và cha mẹ học sinh về GDHN để làm tốt việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS và hướng đi phù hợp với điều kiện hoàn cảnh riêng;
- Tham mưu với địa phương và cơ sở đào tạo nghề để củng cố và chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng cho GDHN.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên phải hiểu đúng về GDHN và có đủ kiến thức, kỹ năng tổ chức GDHN cho học sinh lớp 9 theo yêu cầu mới;
- Xác định được chuẩn và nội dung đo kết quả đạt được ở học sinh.
3.2.5. Chỉ đạo tăng cường cơng tác xã hội hóa GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội vào công tác GDHN. Sự chia sẻ các công tác GDHN sẽ làm cho việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 9 sát với thực tiễn phát triển KT-XH đất nước và địa phương hơn.
3.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
- Tham mưu với lãnh đạo Phịng GD&ĐT và chính quyền địa phương nhằm tranh thủ được sự đồng thuận của các lực lượng đoàn thể trong xã hội, các chủ doanh nghiệp, các chủ cơ sở đào tạo nghề… cùng phối hợp với BGH trong việc triển khai thực hiện có hiệu quả cơng tác GDHN và phân luồng học sinh.
- Giữ mối quan hệ chặt chẽ và phối hợp tốt với các cơ sở đào tạo nghề, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, các cơ sở sản xuất nhằm tranh thủ sự hỗ trợ về điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật, đội ngũ dạy nghề, giáo viên chuyên trách các chuyên gia tư vấn
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan văn hóa, truyền thơng để phát huy vai trị của các phương tiện thơng tin đại chúng trong công tác GDHN ở trường THCS.
- Vận động các mạnh thường quân, các lực lượng đoàn thể xã hội, doanh nghiệp hỗ trợ nhà trường tổ chức các buổi tư vấn có mời các chuyên gia tư vấn, tổ chức các ngày hội tư vấn hướng nghiệp - tuyển sinh, cho học sinh tham quan và mỗi lực lượng sẽ đỡ đầu trong đào tạo và sử dụng nguồn lực lao động về sau.
- Phối hợp với các Trung tâm học tập cộng đồng cung cấp thông tin thị trường lao động, về các ngành, nghề hiện đang phát triển tốt ở địa phương.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
CBQL chủ động thiết lập mối quan hệ với các đơn vị đào tạo nghề hoặc đơn vị có cơ sở vật chất phục vụ cho GDHN ngoại khóa.
Huy động nguồn lực trong và ngồi trường nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nghề nghiệp của học sinh gắn với thực tiễn.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp đề xuất trên đây có mối quan hệ thống và hỗ trợ nhau. Mỗi biện pháp có thế mạnh riêng, song tuỳ thuộc vào từng điều kiện hồn cảnh tuỳ từng mơi trường, nhà trường mà lựa chọn và phối hợp hài hoà các biện pháp trong quá trình hoạt động GDHN thì mới nâng cao được chất lượng và hiệu quả GDHN nói chung và cho học sinh lớp 9 nói riêng.
Năm biện pháp quản lý GDHN cho học sinh lớp 9 đều có vị trí quan trọng nhất định và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi biện pháp là một mắt xích quan trọng trong hệ thống tác động quản lý các hoạt động GDHN ở mỗi trường THCS.
Trong các biện pháp nêu trên, Biện pháp 1 có tính cơ sở; các biện pháp 2, 3 là nhóm biện pháp quản lý cơ bản; các biện pháp 4, 5 là nhóm biện pháp có tính điều kiện để thực hiện của hệ thống tác động quản lý GDHN trong trường THCS. Ở đây, vài trò Hiệu trưởng là chủ thể lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện.
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích, nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của 05 biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Các cán bộ quản lý và giáo viên THCS đang tham gia công tác GDHN lớp 9, gồm các cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) và giáo viên làm công
tác chủ nhiệm lớp, GVBM và cán bộ Đoàn, Tổng phụ trách ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Sa Pa.
3.4.3. Cách thức tiến hành khảo nghiệm
- Xây dựng phiếu khảo nghiệm về các mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp (phụ lục 3), xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất.
- Sử dụng toán thống kê xử lý số liệu và xếp bậc điểm các biện pháp.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp
TT Biện pháp Mức độ cần thiết (n= 52) Điểm trung bình Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Khơng rõ, khơng trả lời SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng tham gia về các yêu cầu đổi mới GDHN cho học sinh THCS thị xã Sa Pa theo chương trình GDPT 2018 22 42,31 20 38,46 10 19,23 0 0 0 0 4,23 2
Chỉ đạo đổi mới công tác xây dựng kế hoạch GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018 23 44,23 20 38,46 9 17,31 0 0 0 0 4,27 3
Tổ chức đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018 20 38,46 21 40,38 11 21,15 0 0 0 0 4,17 4
Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018 20 38,46 19 36,54 13 25,00 0 0 0 0 4,13 5 Tổ chức phối hợp, tăng cường công tác xã hội hóa GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình
Tất cả các biện pháp đều nhận được đánh giá ở mức độ cấp thiết ở mức Cao và
Rất cao. Trong đó, biện pháp “Chỉ đạo đổi mới cơng tác xây dựng kế hoạch GDHN
cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018” và biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL,giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia về các yêu cầu đổi mới GDHN cho học sinh THCS thị xã Sa Pa theo chương trình GDPT 2018» được đánh giá rất cần thiết ở mức Rất cao (> 4,21 điểm).
Thấp nhất là biện pháp “Tăng cường cơng tác xã hội hóa GDHN cho học
sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018” cũng đạt 4,04 điểm.
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp Mức độ cấp thiết (n= 52) Điểm trung bình Rất cấp
thiết Cấp thiết Ít cấp thiết
Khơng cấp thiết Khơng rõ, khơng trả lời SL % SL % SL % SL % SL % 1
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng tham gia về các yêu cầu đổi mới GDHN cho học sinh THCS thị xã Sa Pa theo chương trình GDPT 2018
23 44,2 20 38,5 9 17,3 0 0 0 0 4,27
2
Chỉ đạo đổi mới công tác xây dựng kế hoạch GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018 21 40,4 22 42,3 9 17,3 0 0 0 0 4,23 3
Tổ chức đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018 20 38,5 20 38,5 12 23,1 0 0 0 0 4,15 4
Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018
29 55,8 15 28,85 8 15,4 0 0 0 0 4,4
5
Tổ chức phối hợp, tăng cường công tác xã hội hóa GDHN cho học sinh
TT Biện pháp Mức độ cấp thiết (n= 52) Điểm trung bình Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Khơng rõ, khơng trả lời SL % SL % SL % SL % SL % lớp 9 theo chương trình GDPT 2018
Kết quả khảo sát thu được cho thấy, cả 5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá tính khả thi ở mức Rất cao và Cao, với điểm trung bình từ 4,15 đến 4,40
điểm.
Trong đó, biện pháp “Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt
động GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018” được đánh giá
rất khả thi mức cao nhất, đạt 4,4 điểm và biện pháp “Tổ chức đổi mới nội dung,
phương pháp và hình thức hoạt động GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018” đạt 4,15 điểm, thấp nhất.
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ về mức độ tính cấp thiết và tính khả thi
các biện pháp quản lý hoạt động GDHN
Như vậy, cả 5 biện pháp trên đều nhận được sự đánh giá cao về tính khả thi và khá đồng đều. Tuy nhiên, đáng lưu ý biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao nhất (Biện pháp 4) lại khơng phải là biện pháp có tính cấp thiết cao nhất (Biện pháp 1) và biện pháp có điểm khả thi thấp nhất (Biện pháp 3). Chứng tỏ
4.23 4.27 4.17 4.13 4.04 4.27 4.23 4.15 4.4 4.21 3.8 3.9 4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5
các Biện pháp 1 và Biện pháp 3 có tính cấp thiết cao song cũng là các biện pháp có những khó khăn, trở ngại đáng kể, địi hỏi Hiệu trưởng và BGH cần có quyết tâm cao và sự huy động nguồn lực hiệu quả.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDHN hiện nay, đề tài đã đề xuất hệ thống 05 biện pháp quản lý GDHN theo chương trình GDPT 2018. Các biện pháp đề xuất phù hợp với các nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục; nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và tính thực tiễn; nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính đồng bộ và tính khả thi.
Qua tổ chức khảo nghiệm và đánh giá, các biện pháp đề xuất đã được khẳng định có tính cần thiết và khả thi cao.
Đây là cơ sở khoa học và một tiền đề thuận lợi để BGH các trường THCS quan tâm phát huy, áp dụng vào thực tiễn trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động GDHN theo chương trình GDPT 2018 cho học sinh lớp 9 trên địa bàn thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
GDHN là một hoạt động giáo dục quan trọng trong các trường THCS, góp phần cụ thể hoá mục tiêu đào tạo của nhà trường và là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phát triển nguồn nhân lực.
Với những đổi mới về mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, cơng tác GDHN theo Chương trình GDPT 2018 đặt ra nhữngyêu cầu mới, thách thức mới đối với Hiệu trưởng và BGH các trường THCS trên địa bàn thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Từ đó, việc nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho học sinh THCS, trong đó đặc biệt là học sinh lớp 9 cuối cấp là thực sự cấp thiết.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận (Chương 1) và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về GDHN, quản lý GDHN cho học sinh lớp 9 trong các trường THCS thị xã Sa Pa những năm 2017-2019, đặc biệt là xác định rõ các ưu, nhược điểm và tìm nguyên nhân của các hạn chế, đề tài luận văn đã đề xuất 05 biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với các hoạt động GDHN cho học sinh lớp 9 trên địa bàn:
Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia về các yêu cầu đổi mới GDHN cho học sinh THCS thị xã Sa Pa theo chương trình GDPT 2018.
Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới công tác xây dựng kế hoạch GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018.
Biện pháp 3: Tổ chức đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018.
Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018.
Biện pháp 5: Tổ chức phối hợp, tăng cường cơng tác xã hội hóa GDHN cho học sinh lớp 9 theo chương trình GDPT 2018.
Các biện pháp quản lý này đã được khảo nghiệm và bước đầu đã nhận được sự quan tâm, đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi. Do đó có thể coi đây các biện pháp giúp BGH các trường THCS trên địa bàn thị xã Sa Pa thực thi