8. Cấu trúc của Luận văn
1.3.2. Đặc trưng, yêu cầu, của thiết bị dạy học
1.3.2.1. Đặc trưng của thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông
- Thiết bị dạy học ở trường phổ thông rất phong phú và đa dạng
- Thiết bị dạy học ở trường phổ thông là sự kết hợp các tính chất khoa học, sư phạm và kinh tế: Tính khoa học là mức độ chuẩn xác trong việc phản ánh hiện thực; Tính sư phạm là sự phù hợp với các yêu cầu về mặt sư phạm như độ rõ, kích thước, màu sắc, dễ sử dụng phù hợp với tâm sinh lý học sinh; Tính kinh tế là giá thành tương xứng với hiệu quả giáo dục - đào tạo.
Bảng 1.1. Danh mục TBDH tối thiểu cấp THPT
(Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT, ngày 18/01/2010 của Bộ GD & ĐT)
STT Môn học Thiết bị Dùng
cho lớp
Ghi chú
1 Công nghệ Tranh ảnh, mẫu vật, dụng cụ 10,11,12 2 Địa lý Bản đồ, tranh ảnh, băng đĩa… 10,11,12
3 GDCD Tranh ảnh, băng đĩa 10,11,12
4 Hóa học Tranh ảnh, mô hình, dụng cụ, hóa chất 10,11,12 5 Hoạt động NGLL Tranh ảnh, băng đĩa 10,11,12
6 Hướng nghiệp Băng đĩa 10,11,12
7 Lịch sử Tranh ảnh, lược đồ, băng đĩa 10,11,12
8 Văn học Tranh ảnh, băng đĩa 10,11,12
9 Sinh học Tranh ảnh, mô hình, dụng cụ, hóa chất 10,11,12
10 Tiếng Anh Bản đồ, băng đĩa 10,11,12
11 Tiếng Nga Bản đồ, băng đĩa 10,11,12
12 Tiếng Pháp Bản đồ, băng đĩa 10,11,12
13 Tiếng Trung Bản đồ, băng đĩa 10,11,12
14 Tin học Dụng cụ, thiết bị 10,11,12
15 Toán Tranh ảnh, dụng cụ 10,11,12
16 Vật lý Dụng cụ, phần mềm, thiết bị 10,11,12 17 Thể dục, GDQP Tranh ảnh, dụng cụ, mô hình, băng đĩa 10,11,12 18 TB dùng chung Đầu đĩa, Tivi, máy tính, máy quay phim,
đầu kĩ thuật số, máy Photocoppy
1.3.2.2. Yêu cầu đối với thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học cần phải đáp ứng được một số yêu cầu sau:
- Phải phù hợp với nội dung chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học
- Dễ sử dụng, tốn ít thời gian trên lớp - Kích thước, màu sắc phù hợp
- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển, bảo quản, sử dụng - Có tài liệu hướng dẫn sử dụng cụ thể