Rủi ro lãi suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 45 - 46)

6. Kết cấu của luận án

1.2. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤPHI TÍN DỤNG

1.2.3.2. Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu

nhập của ngân hàng.

định theo nguyên tắc thị trường, lãi suất thay đổi theo nhu cầu, theo quy mô huy động và

diễn biến lãi suất trên thị trường. Đối với hoạt động cho vay, ngân hàng quy định mức lãi suất cho vay trên nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí vốn, các chi phí quản lý và có lãi trên cơ sở ban hành các mức lãi suất cho vay. Theo đó các chi nhánh khi cho vay lãi suất thấp tối thiểu bằng mức sàn quy định. Để để tránh rủi ro về lãi suất Ngân hàng quy định bắt buộc đối với lãi suất cho vay trung, dài hạn phải thả nổi (không cố định lãi suất cho vay).

Khe hở lãi suất (GAP) = Tài sản nhạy cảm với lãi suất (ISAs) - Nguồn nhạy cảm với lãi suất (ISLs).

Các tài sản và nguồn nhạy cảm là loại mà số dư chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất thị trường thay đổi bao gồm các loại có kỳ hạn đặt lại giá < (hoặc =) 12 tháng.

Các tài sản và nguồn ít nhạy cảm thuộc về tài sản và nguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định có kỳ hạn đặt lại giá >12 tháng.

Khe hở lãi suất dương (GAP > 0): Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm cùng tăng như nhau, ngân hàng sẽ có lợi, nếu giảm xuống cùng mức độ thì chênh lệch lãi suất sẽ giảm làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi lãi suất trên thị trường giảm thì chênh lệch lãi suất giảm.

Khe hở lãi suất âm (GAP < 0): khi lãi suất trên thị trường tăng thì chênh lệch lãi suất giảm. làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi lãi suất trên thị trường giảm thì chênh lệch lãi suất tăng.

Rủi ro lãi suất (R)

Tài sản có nhạy cảm với lãi suất (ISAs) Tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất (ISLs) Hệ số trên chỉ ra khả năng rủi ro khi có biến động về lãi suất

R > 1: nếu lãi suất tăng thì thu lãi lớn hơn trả lãi thì ngân hàng khơng bị rủi ro lãi suất, nếu lãi suất giảm thì thu nhập ngân hàng nhỏ hơn chi phí trả lãi tức là rủi ro lãi suất xảy ra.

R < 1: thì khi lãi suất tăng thì thu nhập nhỏ hơn chi phí tức là rủi ro lãi suất xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)