Các sản phẩm phái sinh ngoại hối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 85 - 87)

6. Kết cấu của luận án

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤPHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG

2.2.2.2 Các sản phẩm phái sinh ngoại hối

Bảng 2.30: Lãi thuần từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối phái sinh

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

2007 2008 2009 2010 2011

Thu dịch vụ KDNH phái sinh 621 674 1.068 1.244 2.200 Chi dịch vụ KDNH phái sinh 423 456 1.316 1.750 2.133 Lãi thuần từ dịch vụ KDNH phái sinh 198 218 (248) (506) 66 Tỷ suất lãi thuần/thu nhập dịch vụ KDNH

phái sinh (%) 31,9 32,3 (23,2) (40,7) 3,0 Tốc độ tăng giảm lãi thuần dịch vụ KDNH

phái sinh (%) 10,1 (214,0) 104,0 (113,1) Nguồn: Báo cáo thường niên tại 38 NHTM Việt Nam và xử lý của tác giả [8, 10, 11]

Trong lãi thuần từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối các NHTM Việt Nam bao gồm lãi/lỗ thuần từ kinh doanh ngoại tệ giao ngay, lãi/lỗ thuần từ các công cụ phái sinh tiền tệ, lãi/lỗ thuần từ đánh giá lại vàng, lãi/lỗ thuần từ đánh giá lại ngoại tệ kinh doanh, lãi thuần đánh giá lại hợp đồng phái sinh.

Bảng 2.31: Lãi thuần từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Thu nhập dịch vụ KDNH 9.820 11.289 12.271 14.174 15.072 Chi phí dịch vụ KDNH 5.234 6.492 9.032 12.291 14.865 Lãi thuần dịch vụ KDNH 4.586 4.797 3.239 1.884 207 Tỷ suất lãi thuần/thu nhập dịch vụ KDNH

(%) 46,7 42,5 26,4 13,3 1,4

Tốc độ tăng giảm lãi thuần dịch vụ KDNH

(%) 4,6 (32,5) (41,9) (89,0) Nguồn: Báo cáo thường niên tại 38 NHTM Việt Nam và xử lý của tác giả [8, 10, 11]

Qua bảng 2.31, tỷ suất lãi thuần từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối của Các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2011 giảm qua các năm. Năm 2011 là năm tình hình kinh tế thế giới và trong nước nhiều bất ổn. Các quy định hạn chế cho vay xuất nhập khẩu phần nào

ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM với nhiều ngân hàng năm

2011 có hoạt động kinh doanh ngoại hối lỗ như ACB, Eximbank…

Việc kinh doanh ngoại hối không mang lại tỷ suất lợi nhuận cao như các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, bảo lãnh…nhưng hỗ trợ cho các dịch vụ khác như dịch vụ chuyển tiền quốc tế, cho vay…

Như vậy, các dịch vụ kinh doanh ngoại hối trừ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ giao ngay tại các NHTM chưa thực sự phát triển và thậm chí kinh doanh lỗ và là gánh nặng cho dịch vụ kinh doanh ngoại hối giao ngay.

Rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngoại hối là rủi ro tỷ giá. Các NHTM Việt Nam được thành lập và hoạt động tại Việt Nam với đồng tiền báo cáo là VND. Đồng tiền giao dịch chính của ngân hàng cũng là VND. Các khoản cho vay và ứng trước khách

hàng của Ngân hàng chủ yếu bằng VND, một phần bằng đô la Mỹ. Tuy nhiên, một số tài sản khác của ngân hàng lại bằng các đồng tiền khác ngồi VND và đơ la Mỹ. Ngân hàng đã

đưa ra một hệ thống hạn mức để quản lý trạng thái của các đồng tiền. Trạng thái đồng tiền

được quản lý trên cơ sở hàng ngày và chiến lược phòng ngừa rủi ro được các NHTM sử

Ngoài ra cần trang bị thêm những kiến thức và kinh nghiệm về thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ quốc tế, kỹ năng phân tích kỹ thuật nghiệp vụ phái sinh ngoại hối, phân tích cơ bản trên cơ sở chọn lọc, tổng hợp và phân tích thơng tin để dự đốn xu

hướng diễn biến của thị trường nhằm sử dụng các công cụ phái sinh một cách hiệu quả nhất.

Các NHTM Việt Nam cũng nhận thức được rằng thách thức trong quá trình hội nhập là rất lớn và ngày càng phức tạp nhưng nếu đẩy nhanh việc ứng dụng các công cụ phái sinh tiền tệ sẽ giúp ngành ngân hàng phòng ngừa rủi ro về tỷ giá và tận dụng được cơ hội để phát triển, qua đó nâng cao vị thế, sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng và của các doanh

nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.

2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỀ CHẤT LƯỢNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)