1.2 XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG
1.2.1.2 Đặc điểm của xử lý nợ quá hạn
Xử lý NQH là vấn đề chung của ngân hàng nhƣng khơng phải bất kỳ ai cũng có thẩm quyền xử lý NQH mà chỉ có những cá nhân, đơn vị, phịng ban có liên quan hoặc những ngƣời đƣợc ủy quyền để xử lý nợ thì mới đƣợc tham gia vào quá trình xử lý nợ quá hạn. Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của việc xử lý NQH mà yêu cầu về thẩm quyền xử lý NQH sẽ khác nhau, chẳng hạn đối với các món NQH mới phát sinh, khả năng thu hồi cao thì nhân viên tín dụng quản lý khách hàng này sẽ là ngƣời có thẩm quyền trực tiếp xử lý nợ. Tuy nhiên, với những món NQH mà cách thức xử lý phức tạp, phải thực hiện khởi kiện, phối hợp với các cơ quan chức năng của nhà nƣớc… thì địi hỏi những ngƣời tham gia xử lý nợ phải là ngƣời có cấp thẩm quyền chẳng hạn nhƣ giám đốc, phó giám đốc chi nhánh hoặc ngƣời có ủy quyền đặc biệt từ ngân hàng. Đối với khách hàng thì ngƣời tham gia xử lý nợ phải là ngƣời có liên quan việc vay vốn nhƣ chủ thể vay vốn, ngƣời bảo lãnh - chủ sở
hữu của TSĐB - hoặc những ngƣời đƣợc ủy quyền hợp pháp. Do đó, đặc điểm đầu tiên của xử lý NQH là ngƣời xử lý NQH phải có thẩm quyền.
Mục đích việc xử lý NQH là thu hồi đƣợc nợ gốc, lãi cho ngân hàng. Một khi khách hàng đã phát sinh NQH thì sẽ phát sinh thêm nhiều loại phí khác nhau nhƣ phí phạt quá hạn, lãi quá hạn… Tuy nhiên, khi thực hiện xử lý NQH thì mục đích trƣớc tiên của ngân hàng là có thể thu hồi đƣợc tồn bộ dƣ nợ gốc của khách hàng, bao gồm nợ gốc đã bị quá hạn và nợ gốc trong hạn (nếu có) sau đó là các khoản tiền lãi phát sinh căn cứ trên hợp đồng và các khế ƣớc nhận nợ mà khách hàng đã ký kết với ngân hàng. Do đó, trƣờng hợp ngân hàng xử lý NQH bằng cách xử lý tài sản mà khách hàng đã sử dụng để đảm bảo cho khoản vay thì ngân hàng chỉ đƣợc phép thu hồi gốc lãi theo đúng thỏa thuận giữa hai bên, phần giá trị còn lại của TSĐB sau khi xử lý phải đƣợc hoàn trả cho khách hàng. Chẳng hạn, khách hàng sử dụng một khoản phải thu trị giá 3 tỷ đồng để đảm bảo cho món vay 2 tỷ đồng tại ngân hàng, khi khách hàng phát sinh NQH với tổng số tiền gốc, lãi và các chi phí là 2,1 tỷ đồng thì ngân hàng đƣợc phép thu 2,1 tỷ đồng từ việc xử lý TSĐB là khoản phải thu trị giá 3 tỷ đồng nêu trên, 900 triệu đồng cịn lại phải đƣợc hồn trả cho khách hàng.
Ngoài ra, việc xử lý NQH phải đƣợc thực hiện ngay khi khách hàng vi phạm các nghĩa vụ đã cam kết với ngân hàng. Trong quan hệ tín dụng với ngân hàng thì nghĩa vụ của khách hàng bao gồm nhiều nghĩa vụ khác nhau nhƣ nghĩa vụ thanh toán nợ đến hạn, nghĩa vụ sử dụng vốn đúng mục đích, nghĩa vụ cung cấp thơng tin về việc sử dụng vốn và nghĩa vụ thực hiện các cam kết khác. Vì vậy, thời điểm phát sinh xử lý NQH sẽ đƣợc thực hiện khi đến hạn trả nợ mà khách hàng vi phạm các nghĩa vụ trả nợ hoặc khi khách hàng vay vi phạm các cam kết khác về việc sử dụng vốn.