3.3.3 Đối với chi nhánh An Phú
3.3.3.3 Nâng cao phẩm chất, đạo đức của cán bộ tín dụng
Một quy chế, một quy trình chƣa chuẩn tắc, khơng thiết chế đƣợc tất cả các điều kiện phịng và chống thì tất yếu khơng thể loại trừ đƣợc tất cả các trƣờng hợp rủi ro. Nếu một quy trình hợp lý, hiệu quả thì rủi ro phát sinh chỉ do yếu tố con ngƣời thực thi. Loại trừ các trƣờng hợp bất khả kháng, khi nói về yếu tố con ngƣời sẽ có 02 khả năng là trình độ cán bộ nhân viên thấp hoặc đạo đức nghề nghiệp kém. Nếu trình độ cán bộ nhân viên đã đƣợc đào tạo, nâng cao thì vấn đề đạo đức nghề nghiệp cũng cần quan tâm bồi dƣỡng.
Các chuyên gia kinh tế đã nhận xét rằng khi nền kinh tế càng khó khăn thì đạo đức nhân viên ngân hàng càng dễ bị suy thoái. Chẳng hạn, khi lãi suất cao, các khoản vay đến thời hạn đáo hạn, doanh nghiệp phải đáo nợ, phải tìm cách vay trong khi khả năng chi trả kém... những tình huống này đang tạo ra cơ hội “đục nước béo
cò” cho các thỏa thuận phân chia giữa các cán bộ tín dụng của ngân hàng với doanh
nghiệp đi vay. Hoặc trong quá trình xử lý các khoản NQH nhân viên ngân hàng có thể cố tình lợi dụng việc khách hàng kém hiểu biết để đe dọa, ép buộc khách hàng phải bán tài sản (thông thƣờng là các BĐS) cho ngƣời thân của mình, hoặc ngƣời khác (để đƣợc chi hoa hồng môi giới tài sản này) với giá thấp hơn nhiều so với giá trị thực của tài sản đó. Một số trƣờng hợp cán bộ tín dụng đứng ra làm trung gian cho các tổ chức đáo hạn, cho khách hàng vay với lãi suất cao hoặc mua lại BĐS của khách hàng và đƣợc các tổ chức này chi hoa hồng từ 15 – 20% giá trị khoản vay. Rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng không chỉ ảnh hƣởng đến ngân hàng mà cịn làm khách hàng thêm phần khó khăn. Do đó, việc nâng cao phẩm chất, đạo đức của cán bộ tín dụng là vấn đề cần thực hiện nghiêm túc và thƣờng xuyên.
Tuy quá trình xử lý NQH của MB An Phú chƣa xảy ra các rủi ro về đạo đức nhƣng ngân hàng cũng nên xây dựng bộ quy chuẩn đạo đức chi tiết hơn, trong đó có quy định cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận, kèm theo đó là thực hiện việc kiểm tra chéo để hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Đối với những
nhân viên có dấu hiệu làm trái hoặc đạo đức kém thì cần phải chấm dứt ngay cơng việc đang làm. Nếu ngân hàng không mạnh tay trong việc sa thải những nhân viên tín dụng có đạo đức kém, thì cơng việc của những nhân viên này đem lại không phải là kết quả mà là hậu quả, hậu quả này đƣợc tích lũy dần theo năm tháng và tất yếu trở thành khôn lƣờng. Nhất là vấn đề đạo đức của các cán bộ lãnh đạo cấp cao, một giám đốc chi nhánh ngân hàng có đạo đức kém có thể dẫn đến hậu quả tồi tệ hơn gấp nhiều lần so với nhân viên.
Hiện nay MB đang thực hiện tái cấu trúc mạnh mẽ và việc đánh giá năng lực của các nhân viên, đặc biệt là nhân viên tín dụng đang đƣợc chuẩn hóa. MB đang áp dụng hệ thống các chỉ số đánh giá kết quả công việc đƣợc gọi là KPI với những chỉ tiêu cụ thể về định lƣợng và định tính, bao gồm cả chỉ tiêu về tín dụng và chất lƣợng tín dụng nhƣng các chỉ tiêu để đánh giá phẩm chất đạo đức của nhân viên ngân hàng chƣa chiếm tỷ trọng cao trong KPI. Do đó, MB An Phú nên xem xét và đề xuất đƣa thêm các chỉ tiêu phù hợp và nâng cao tỷ trọng các chỉ tiêu đánh giá đạo đức nhân viên vào hệ thống KPI này.
Ngoài ra, ngân hàng cũng nên chú trọng đến vấn đề lƣơng thƣởng, các chính sách phúc lợi xã hội để đảm bảo thỏa mãn đƣợc những nhu cầu cơ bản nhất trong đời sống nhân viên. Khi đời sống nhân viên đƣợc đảm bảo thì họ sẽ yên tâm hơn để cống hiến cho ngân hàng.