I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1945-1954)
2. Vì sao Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động toàn quốc
Hồ Chí Minh quyết định phát động toàn quốc kháng chiến?
Sau khi ký Tạm ước ngày 14/9/1946, một mặt chúng ta đã nghiêm chỉnh thi hành các điều khoản đã ký như ngừng bắn ở miền Nam, thả một số tù binh Pháp, sẵn sàng nối lại cuộc đàm phán chính thức với Pháp, mặt khác tranh thủ thời gian hòa hoãn để củng cố và xây dựng lực lượng.
Về phía thực dân Pháp, chúng không chấp hành các điều khoản đã ký. Tháng 11/1946, chúng giành
quyền thu thuế với ta ở Hải Phòng, đánh chiếm Lạng Sơn và chiếm cả Hải Phòng. Từ tháng 12/1946, quân Pháp liên tục gây các cuộc xung đột với lực lượng của ta ở Thủ đô Hà Nội, tàn sát Nhân dân ta ở phố Hàng Bún, chiếm trụ sở Bộ Tài chính và một số cơ quan khác. Quân Pháp chiếm giữ nhiều vị trí hiểm yếu ở Hà Nội và sẵn sàng tấn công ta khi có lệnh.
Ngày 18/12/1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta đầu hàng. Trước hành động ngang ngược của thực dân Pháp, Nhân dân ta chỉ còn một con đường duy nhất là cầm vũ khí đứng lên chiến đấu.
Tình thế rất khẩn trương. Đảng và Chính phủ chủ trương phải giành thế chủ động bằng cách tấn công địch trước. Trong hai ngày 18 và ngày 19/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp và quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
Đêm ngày 19 rạng ngày 20/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Lời kêu gọi có đoạn:
“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
... Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc,
hai bên ngừng bắn để tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức về sau.
Sau hiệp định này, quân Tưởng không còn lý do để ở lại Việt Nam. Nước ta chỉ còn lại một kẻ thù là thực dân Pháp.
Dù đã ký Hiệp định Sơ bộ nhưng dã tâm của thực dân Pháp không thay đổi, vẫn quyết thiết lập lại nền cai trị như trước đây. Cuộc đàm phán chính thức giữa ta và Pháp ở Pari bị thất bại. Nhằm tranh thủ khoảng thời gian hòa hoãn cuối cùng để chuẩn bị cho một cuộc chiến mà ta biết trước không tránh khỏi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946. Ta tiếp tục nhân nhượng Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.
Như vậy, đứng trước hoàn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” của đất nước, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua sóng gió để giữ cho đất nước đứng vững trước sự bủa vây của kẻ thù, chuẩn bị tốt lực lượng trước khi bước vào cuộc đọ sức mới với thực dân Pháp.
2. Vì sao Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động toàn quốc Hồ Chí Minh quyết định phát động toàn quốc kháng chiến?
Sau khi ký Tạm ước ngày 14/9/1946, một mặt chúng ta đã nghiêm chỉnh thi hành các điều khoản đã ký như ngừng bắn ở miền Nam, thả một số tù binh Pháp, sẵn sàng nối lại cuộc đàm phán chính thức với Pháp, mặt khác tranh thủ thời gian hòa hoãn để củng cố và xây dựng lực lượng.
Về phía thực dân Pháp, chúng không chấp hành các điều khoản đã ký. Tháng 11/1946, chúng giành
quyền thu thuế với ta ở Hải Phòng, đánh chiếm Lạng Sơn và chiếm cả Hải Phòng. Từ tháng 12/1946, quân Pháp liên tục gây các cuộc xung đột với lực lượng của ta ở Thủ đô Hà Nội, tàn sát Nhân dân ta ở phố Hàng Bún, chiếm trụ sở Bộ Tài chính và một số cơ quan khác. Quân Pháp chiếm giữ nhiều vị trí hiểm yếu ở Hà Nội và sẵn sàng tấn công ta khi có lệnh.
Ngày 18/12/1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta đầu hàng. Trước hành động ngang ngược của thực dân Pháp, Nhân dân ta chỉ còn một con đường duy nhất là cầm vũ khí đứng lên chiến đấu.
Tình thế rất khẩn trương. Đảng và Chính phủ chủ trương phải giành thế chủ động bằng cách tấn công địch trước. Trong hai ngày 18 và ngày 19/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp và quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
Đêm ngày 19 rạng ngày 20/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Lời kêu gọi có đoạn:
“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
... Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc,
thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”1.
Khoảng 20 giờ ngày hôm đó, đèn đường ở Hà Nội phụt tắt. Quân dân Thủ đô đồng loạt tấn công các vị trí của địch. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp lần thứ hai chính thức bùng nổ.