II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975)
4. Đường lối đổi mới và quá trình tiến hành công cuộc đổi mới ở Việt Nam có những đặc
công cuộc đổi mới ở Việt Nam có những đặc điểm cơ bản gì?
Tháng 12/1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra tại Thủ đô Hà Nội. Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đại hội đã đánh giá, phân tích sâu sắc những thành công và hạn chế trong thời gian qua; đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Đường lối đổi mới tiếp tục được bổ sung và phát triển qua các kỳ đại hội tiếp theo.
Đảng ta xác định phải đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực, nhưng lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Song song với đổi mới kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị, xã hội, văn hóa. Đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà làm cho mục tiêu ấy trở thành hiện thực bằng các bước đi, cách làm phù hợp với thực trạng đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại.
Trong đổi mới kinh tế, phải xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, thay vào đó là cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước; đồng thời, phải xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
Trong đổi mới chính trị, Đảng phải chú trọng đến các vấn đề như xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; dân chủ hóa xã hội, lấy dân làm gốc, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; thực hiện đại đoàn kết dân tộc; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng...
Công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến nay có thể chia thành ba giai đoạn. Giai đoạn 1986-1995 là thời gian khởi đầu sự nghiệp đổi mới. Giai đoạn 1996-2006 là thời gian đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Giai đoạn từ năm 2007 đến nay là thời gian tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng.
Công cuộc đổi mới ở nước ta diễn ra theo hai chiều: Vừa có sự chỉ đạo từ trên xuống (Đảng, Chính phủ), vừa có sự sáng tạo của Nhân dân từ dưới lên (các địa phương, các hợp tác xã, doanh nghiệp).
này. Cùng với đó, những tác động của tình hình quốc tế cũng khiến Đảng ta phải tiến hành đổi mới đất nước. Cụ thể là: Ở Trung Quốc, nhận thấy những sai lầm, khuyết điểm trong xây dựng chủ nghĩa xã hội khiến đất nước ngày càng trì trệ, năm 1978, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã thực hiện cải cách, mở cửa nền kinh tế; Liên Xô cũng thực hiện đường lối cải tổ từ năm 1985. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển như vũ bão trên thế giới khiến tất cả các nước phải kịp thời nắm bắt các thành tựu của cuộc cách mạng này để nhanh chóng thích nghi với thời cuộc nếu không muốn bị tụt hậu rất xa so với các quốc gia khác. Các nước tư bản Âu - Mỹ đã tận dụng tốt cuộc cách mạng khoa học công nghệ để thoát khỏi khủng hoảng trong thập niên 70 của thế kỷ XX.
Xu hướng phát triển mới trên thế giới, kinh nghiệm cải cách của các nước và đòi hỏi cấp thiết không thể trì hoãn của tình hình đất nước là những nhân tố khiến Đảng ta phải nhanh chóng tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
4. Đường lối đổi mới và quá trình tiến hành công cuộc đổi mới ở Việt Nam có những đặc công cuộc đổi mới ở Việt Nam có những đặc điểm cơ bản gì?
Tháng 12/1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra tại Thủ đô Hà Nội. Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đại hội đã đánh giá, phân tích sâu sắc những thành công và hạn chế trong thời gian qua; đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Đường lối đổi mới tiếp tục được bổ sung và phát triển qua các kỳ đại hội tiếp theo.
Đảng ta xác định phải đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực, nhưng lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Song song với đổi mới kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị, xã hội, văn hóa. Đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà làm cho mục tiêu ấy trở thành hiện thực bằng các bước đi, cách làm phù hợp với thực trạng đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại.
Trong đổi mới kinh tế, phải xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, thay vào đó là cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước; đồng thời, phải xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
Trong đổi mới chính trị, Đảng phải chú trọng đến các vấn đề như xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; dân chủ hóa xã hội, lấy dân làm gốc, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; thực hiện đại đoàn kết dân tộc; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng...
Công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến nay có thể chia thành ba giai đoạn. Giai đoạn 1986-1995 là thời gian khởi đầu sự nghiệp đổi mới. Giai đoạn 1996-2006 là thời gian đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Giai đoạn từ năm 2007 đến nay là thời gian tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng.
Công cuộc đổi mới ở nước ta diễn ra theo hai chiều: Vừa có sự chỉ đạo từ trên xuống (Đảng, Chính phủ), vừa có sự sáng tạo của Nhân dân từ dưới lên (các địa phương, các hợp tác xã, doanh nghiệp).
Công cuộc đổi mới gắn liền với quá trình hội nhập quốc tế của đất nước. Đó là quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động gia nhập ASEAN, không ngừng hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
5. Hãy nêu những thành tựu và hạn chế trong công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986