Hãy nêu một số sự kiện tiêu biểu của đất nước từ năm 1986 đến nay?

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua các câu hỏi: Phần 2 (Trang 105 - 111)

II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975)

6. Hãy nêu một số sự kiện tiêu biểu của đất nước từ năm 1986 đến nay?

- Ngày 14/3/1988: Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm một số đảo trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

- Năm 1991: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức. Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991). Trong năm này, Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ.

- Năm 1992: Quốc hội thông qua bản hiến pháp mới - Hiến pháp 1992, thay cho Hiến pháp năm 1980.

- Năm 1995: Việt Nam và Mỹ bình thường hóa

quan hệ. Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

- Năm 1996: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức.

- Năm 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Đông Nam Á ảnh hưởng nhiều mặt đến nước ta.

- Năm 2000: Thị trường chứng khoán Việt Nam

chính thức ra đời. Việt Nam và Trung Quốc ký Hiệp ước phân định vịnh Bắc Bộ.

- Năm 2001: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức.

nảy sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; còn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội. Trên một số mặt, một số lĩnh vực, một bộ phận Nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành quả của công cuộc đổi mới. Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.

Việc tạo nền tảng để cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được mục tiêu đề ra.

Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp, như tham nhũng, lãng phí, “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch với những thủ đoạn mới, nhất là triệt để sử dụng các phương tiện truyền thông trên mạng Internet để chống phá ta và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Niềm tin của cán bộ, đảng viên và Nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút”1.

Nhìn chung, quá trình vận động của lịch sử nước nhà từ khi đổi mới đến nay tuy diễn ra trong môi trường hòa bình, ổn định và phát triển nhưng không thiếu những nét thăng trầm. Dưới sự lãnh đạo của 1. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Nguồn: http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung- uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xii/bao-cao-chinh-tri-cua- ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu- toan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-1600.

Đảng và Nhà nước, đất nước đã và đang tiến nhanh trên con đường đổi mới, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, khắc phục và đẩy lùi các hạn chế, khó khăn nhằm xây dựng quốc gia giàu mạnh, Nhân dân ấm no, hạnh phúc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

6. Hãy nêu một số sự kiện tiêu biểu của đất nước từ năm 1986 đến nay? nước từ năm 1986 đến nay?

- Ngày 14/3/1988: Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm một số đảo trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

- Năm 1991: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức. Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991). Trong năm này, Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ.

- Năm 1992: Quốc hội thông qua bản hiến pháp mới - Hiến pháp 1992, thay cho Hiến pháp năm 1980.

- Năm 1995: Việt Nam và Mỹ bình thường hóa

quan hệ. Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

- Năm 1996: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức.

- Năm 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Đông Nam Á ảnh hưởng nhiều mặt đến nước ta.

- Năm 2000: Thị trường chứng khoán Việt Nam

chính thức ra đời. Việt Nam và Trung Quốc ký Hiệp ước phân định vịnh Bắc Bộ.

- Năm 2001: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức.

- Năm 2005: Khởi công xây dựng Nhà máy thủy điện Sơn La (hoàn thành năm 2012) và Nhà máy lọc dầu Dung Quất (hoàn thành năm 2011).

- Năm 2006: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức. Đại hội đã chấm dứt cuộc tranh luận kéo dài hàng chục năm với quyết định: Đảng viên được làm kinh tế tư nhân. Cuối năm này, nước ta gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

- Năm 2007: Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được triển khai. Việt Nam lần đầu tiên được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

- Năm 2008: Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến kinh tế Việt Nam đối diện nguy cơ giảm phát. Lần đầu tiên Việt Nam có vệ tinh thông tin (VINASAT-1). Đội tuyển bóng đá Việt Nam lần đầu tiên vô địch AFF Cup (giải vô địch bóng đá Đông Nam Á).

- Năm 2009: Việt Nam và Trung Quốc hoàn thành phân giới cắm mốc trên đất liền.

- Năm 2011: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức. Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011).

- Năm 2013: Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 2013.

- Tháng 5/2014: Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu trong vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, xâm phạm

nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của nước ta đối với vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam.

- Năm 2016: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức. Kể từ năm này, với việc triển khai Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng được thực hiện quyết liệt và đạt nhiều kết quả nổi bật.

- Năm 2018: Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

- Năm 2019: Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế đứng đầu châu Á (7,02%). Hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 trước kế hoạch gần hai năm. Tháng 7/2019, Trung Quốc đưa nhóm tàu HD 8 tiến vào “khảo sát” bãi Tư Chính, xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

- Năm 2020, đối diện với đại dịch COVID-19 lan rộng trên toàn cầu, Việt Nam trở thành tấm gương sáng về sự phản ứng nhanh chóng, linh hoạt, quyết liệt và hiệu quả trong công tác phòng, chống dịch.

- Năm 2005: Khởi công xây dựng Nhà máy thủy điện Sơn La (hoàn thành năm 2012) và Nhà máy lọc dầu Dung Quất (hoàn thành năm 2011).

- Năm 2006: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức. Đại hội đã chấm dứt cuộc tranh luận kéo dài hàng chục năm với quyết định: Đảng viên được làm kinh tế tư nhân. Cuối năm này, nước ta gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

- Năm 2007: Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được triển khai. Việt Nam lần đầu tiên được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

- Năm 2008: Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến kinh tế Việt Nam đối diện nguy cơ giảm phát. Lần đầu tiên Việt Nam có vệ tinh thông tin (VINASAT-1). Đội tuyển bóng đá Việt Nam lần đầu tiên vô địch AFF Cup (giải vô địch bóng đá Đông Nam Á).

- Năm 2009: Việt Nam và Trung Quốc hoàn thành phân giới cắm mốc trên đất liền.

- Năm 2011: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức. Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011).

- Năm 2013: Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 2013.

- Tháng 5/2014: Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu trong vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, xâm phạm

nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của nước ta đối với vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam.

- Năm 2016: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức. Kể từ năm này, với việc triển khai Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng được thực hiện quyết liệt và đạt nhiều kết quả nổi bật.

- Năm 2018: Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

- Năm 2019: Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế đứng đầu châu Á (7,02%). Hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 trước kế hoạch gần hai năm. Tháng 7/2019, Trung Quốc đưa nhóm tàu HD 8 tiến vào “khảo sát” bãi Tư Chính, xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

- Năm 2020, đối diện với đại dịch COVID-19 lan rộng trên toàn cầu, Việt Nam trở thành tấm gương sáng về sự phản ứng nhanh chóng, linh hoạt, quyết liệt và hiệu quả trong công tác phòng, chống dịch.

MỤC LỤC

Trang

Lời Nhà xuất bản 5

Lời nói đầu 7

Chương I

VIỆT NAM TỪ KHỞI THỦY

ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X 9 I. Thời nguyên thủy và các quốc gia đầu tiên 9 II. Hơn 1.000 năm đấu tranh giành lại nước 14

Chương II

VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X

ĐẾN THẾ KỶ XV 30 I. Việt Nam dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê 30 II. Việt Nam dưới thời Lý - Trần - Hồ 36 III. Nhà Lê sơ diệt giặc và xây dựng đất nước 63

Chương III

VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI

ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 77 I. Việt Nam thời Mạc và chiến tranh Nam -

Bắc triều 77

II. Việt Nam trong hai thế kỷ XVII - XVIII 81 III. Việt Nam dưới thời Tây Sơn 101 IV. Việt Nam dưới thời nhà Nguyễn 110

Chương IV

VIỆT NAM TỪ NĂM 1858

ĐẾN NĂM 1945 118 I. Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1897 118 II. Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 133 III. Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 142 IV. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 155

Chương V

VIỆT NAM TỪ NĂM 1945

ĐẾN NĂM 1975 171 I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lược lần thứ hai (1945-1954) 171 II. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

(1954-1975) 189

Chương VI

MỤC LỤC

Trang

Lời Nhà xuất bản 5

Lời nói đầu 7

Chương I

VIỆT NAM TỪ KHỞI THỦY

ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X 9 I. Thời nguyên thủy và các quốc gia đầu tiên 9 II. Hơn 1.000 năm đấu tranh giành lại nước 14

Chương II

VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X

ĐẾN THẾ KỶ XV 30 I. Việt Nam dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê 30 II. Việt Nam dưới thời Lý - Trần - Hồ 36 III. Nhà Lê sơ diệt giặc và xây dựng đất nước 63

Chương III

VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI

ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 77 I. Việt Nam thời Mạc và chiến tranh Nam -

Bắc triều 77

II. Việt Nam trong hai thế kỷ XVII - XVIII 81 III. Việt Nam dưới thời Tây Sơn 101 IV. Việt Nam dưới thời nhà Nguyễn 110

Chương IV

VIỆT NAM TỪ NĂM 1858

ĐẾN NĂM 1945 118 I. Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1897 118 II. Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 133 III. Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 142 IV. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 155

Chương V

VIỆT NAM TỪ NĂM 1945

ĐẾN NĂM 1975 171 I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lược lần thứ hai (1945-1954) 171 II. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

(1954-1975) 189

Chương VI

Chịu trách nhiệm xuất bản

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua các câu hỏi: Phần 2 (Trang 105 - 111)