Hãy cho biết đôi điều về cuộc đời và sự nghiệp của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua các câu hỏi: Phần 1 (Trang 88 - 90)

II. VIỆT NAM TRONG HAI THẾ KỶ XVII-X

4. Hãy cho biết đôi điều về cuộc đời và sự nghiệp của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê

Hữu Trác?

Lê Hữu Trác (1720-1791) người thôn Văn Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Năm 1746, ông về sống tại quê mẹ ở xứ Bầu Thượng, xã Tình Diệm (nay thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) cho đến khi qua đời.

Ông xuất thân trong dòng họ khoa bảng, có nhiều người giữ các chức vụ cao trong triều đình Lê - Trịnh. Ông từng dự thi Hương. Sau đó, do không muốn làm quan văn nên ông theo đòi nghiệp võ, tham gia quân ngũ. Bấy giờ, những cuộc hành quân của binh lính chúa Trịnh chủ yếu để đàn áp các cuộc nổi dậy của Nhân dân. Lê Hữu Trác đánh trận thường thắng, nhưng chán nản vì cảnh đồng bào bị chém giết, nên đã xin giải ngũ về quê nuôi mẹ.

Sống ở quê mẹ, có lần Lê Hữu Trác bị bệnh nặng, chữa chạy vài năm không khỏi. Gia đình phải đưa ông đến Rú Thành (ở Nghệ An) để nhờ Lương y Trần Độc chữa trị. Đó là năm ông 29 tuổi. Nằm chữa trị ở nhà cụ Trần, Lê Hữu Trác dần có hứng thú với nghề thuốc và bắt đầu đi sâu tìm hiểu. Lê Hữu Trác từ đó quyết chí trở thành một thầy thuốc cứu nguy cho trăm họ khỏi cảnh tật bệnh.

phủ ở phía đông nam Hoàng thành Thăng Long, biệt lập với cung vua Lê. Chúa Trịnh lập ra bộ máy chính quyền riêng của phủ chúa, ấy là Ngũ phủ - Phủ liêu do các chức Chưởng Phủ sự, Thự Phủ sự (quan võ) và Tham tụng, Bồi tụng (quan văn) đứng đầu.

Nhìn chung, trong thế kỷ XVII và mấy chục năm đầu thế kỷ XVIII, các chúa Trịnh đều nỗ lực chăm lo đến mọi mặt của đất nước. Sử cũ còn ca ngợi giai đoạn 50 năm (1680-1729) dưới thời vua Lê Hy Tông, Lê Dụ Tông và chúa Trịnh Căn, Trịnh Cương là thời gian thịnh trị nhất của nhà Lê Trung hưng (1533-1788).

Tuy nhiên, trong thế kỷ XVII, xung đột, nội chiến vẫn không giảm bớt. Chính quyền Lê - Trịnh phải động binh thường xuyên nhằm chống lại thế lực của con cháu nhà Mạc ở Cao Bằng (mãi đến năm 1677, chúa Trịnh mới tiêu diệt được thế lực này, thu hồi đất Cao Bằng) và chinh phạt họ Nguyễn ở phía Nam. Sự ổn định chính trị do vậy chỉ là tương đối.

Tại Đàng Trong, tính từ Nguyễn Hoàng, dòng họ Nguyễn có tất cả 9 đời chúa. Trừ vị chúa cuối cùng là Nguyễn Phúc Thuần lên ngôi khi còn nhỏ tuổi, để gian thần lộng hành khiến triều chính suy đồi rồi sụp đổ, các vị chúa còn lại tuy có tính cách và năng lực khác nhau, nhưng đều là những nhà lãnh đạo biết cách trị nước an dân.

Các chúa Nguyễn đã dần thiết lập được một bộ máy chính quyền khá hoàn chỉnh trên khắp cõi, độc lập với Đàng Ngoài. Đô thành sau nhiều lần chuyển dịch được đặt ở Phú Xuân (Huế).

Thông qua bộ máy hành chính và quan lại dù còn cồng kềnh và chưa thực sự hoàn thiện, các chúa

Nguyễn đã giữ vững ổn định chính trị, xã hội trong một thời gian khá dài (từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII), tạo điều kiện để xã hội Đàng Trong phát triển về mọi mặt và gặt hái được nhiều thành tựu về mở mang lãnh thổ cũng như kinh tế, văn hóa, xã hội...

4. Hãy cho biết đôi điều về cuộc đời và sự nghiệp của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê nghiệp của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác?

Lê Hữu Trác (1720-1791) người thôn Văn Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Năm 1746, ông về sống tại quê mẹ ở xứ Bầu Thượng, xã Tình Diệm (nay thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) cho đến khi qua đời.

Ông xuất thân trong dòng họ khoa bảng, có nhiều người giữ các chức vụ cao trong triều đình Lê - Trịnh. Ông từng dự thi Hương. Sau đó, do không muốn làm quan văn nên ông theo đòi nghiệp võ, tham gia quân ngũ. Bấy giờ, những cuộc hành quân của binh lính chúa Trịnh chủ yếu để đàn áp các cuộc nổi dậy của Nhân dân. Lê Hữu Trác đánh trận thường thắng, nhưng chán nản vì cảnh đồng bào bị chém giết, nên đã xin giải ngũ về quê nuôi mẹ.

Sống ở quê mẹ, có lần Lê Hữu Trác bị bệnh nặng, chữa chạy vài năm không khỏi. Gia đình phải đưa ông đến Rú Thành (ở Nghệ An) để nhờ Lương y Trần Độc chữa trị. Đó là năm ông 29 tuổi. Nằm chữa trị ở nhà cụ Trần, Lê Hữu Trác dần có hứng thú với nghề thuốc và bắt đầu đi sâu tìm hiểu. Lê Hữu Trác từ đó quyết chí trở thành một thầy thuốc cứu nguy cho trăm họ khỏi cảnh tật bệnh.

Ông bắt đầu hành nghề vài năm sau đó. Vừa hành nghề, ông vừa miệt mài tự học, không ngừng tìm tòi, nghiên cứu đến cuối đời. Ông lấy hiệu là Hải Thượng Lãn Ông (nghĩa là Ông già lười ở Hải Thượng, trong đó Hải Thượng là tên ghép lấy từ tên phủ Thượng Hồng và trấn Hải Dương là quê nội của ông). Người đời từ đó thường gọi ông là Hải Thượng Lãn Ông hoặc Lãn Ông.

Trong hành nghề, ông luôn đề cao y đức và tâm niệm rằng: “Đạo y là một nhân thuật, chuyên lo cho tính mệnh con người. [Phải biết] lo lắng cái lo của người, cùng vui với cái vui của người, chỉ lấy việc làm sống người làm phận sự của mình, không được mưu lợi, kể công”1.

Với y thuật cao siêu và giàu y đức, Hải Thượng Lãn Ông chẳng mấy chốc đã nổi danh khắp vùng. Ông điều thuốc sáng tạo, nhiều lần chữa được bệnh hiểm nghèo, được người đời rất ngợi khen.

Thuở mới hành nghề, có lần ông lên kinh thành Thăng Long để tìm mua sách thuốc cũng như trau dồi thêm y thuật với một số lương y chốn đế đô. Một người bạn của ông có đứa cháu vốn bệnh đã lâu, bỗng trở nên nguy kịch. Trong gia tộc có hai người là lương y trong triều đình nhưng cả hai đều bó tay, không chữa khỏi. Lãn Ông nể lời bạn, đến chữa thử. Ông nhận thấy hai vị lương y kia tuy đã biết bệnh tình nhưng chưa linh hoạt trong điều thuốc nên bệnh không khỏi. Với các vị thuốc cũ, ông gia giảm thêm và điều trị theo

1. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác: Hải Thượng y tông tâm lĩnh I (tập 1, 2), Sđd, tr.26.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua các câu hỏi: Phần 1 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)