Tình hình biến động tỷ lệ ROA của SCB giai đoạn sau hợp nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau tái cơ cấu (Trang 73 - 75)

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016

1. Thu nhập lãi 17,316.2 16,846.5 18,762.9 21,758.3 23,314.7 2. Chi phí lãi 14,129.9 14,872.0 16,720.9 17,284.1 20,447.6 3. Tài sản có sinh lời bình quân 149,388.4 181,126.3 242,330.3 310,983.2 360,836.7 4. Tổng nguồn vốn phải trả lãi

bình quân 138,030 168,018 229,148 295,741 295,452 5. Lãi suất bình quân đầu ra 18.23 14.93 12.21 11.05 11.12 6. Lãi suất bình quân đầu vào 11.33 10.44 9.14 7.21 7.65 7. Chênh lệch lãi suất bình quân 6.90 4.49 3.07 3.84 3.47

Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2012-2016

2.2.3.6 Tỷ suất sinh lời trên trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ lệ ROA của SCB có xu hướng giảm dần qua các năm, với tỷ lệ rất thấp và có sự khoảng cách rất lớn so với mức trung bình ngành ngân hàng. Nguyên nhân là do tổng tài sản tăng quá nhanh nhưng lợi nhuận không tăng tương ứng. Kết quả là ROA của SCB có xu hướng giảm dần và biến động theo chiều hướng xấu, không tương xứng với quy mô hoạt động của ngân hàng. Mặc dù ROA vẫn còn rất thấp nhưng cho thấy: sau hợp nhất chất lượng của công tác quản lý tài sản có của SCB đã được cải thiện, sử dụng tài sản hợp lý hơn để tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận của ngân hàng không tương ứng với quy mô tăng trưởng tổng tài sản.

Bảng 2.16. Tình hình biến động tỷ lệ ROA của SCB giai đoạn sau hợp nhất Năm Năm

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016

1. Tỷ suất sinh lời trên trên tổng tài sản (ROA)

2. Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế 5.18 -34.37 120.04 -11.82 -17.07 3. Tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản có 84.59 21.25 33.79 28.33 16.03 4. ROA bình quân ngành ngân hàng 0.82 0.64 0.53 0.72 0.81

Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2012-2016

Hình 2.11. Biến động ROA của SCB giai đoạn sau hợp nhất

Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2012-2016

Sự sụt giảm ROA có thể được giải thích rằng do sự sụt giảm liên tục về lợi nhuận của ngân hàng trong khi đó tổng tài sản có của ngân hàng không ngừng tăng trưởng qua các năm. Cũng giống như giai đoạn trước hợp nhất thì các hoạt động tín dụng, đầu tư, hoạt động ngoài lãi chưa mang lại lợi nhuận tương ứng so mức gia tăng nhanh chóng về quy mô hoạt động của ngân hàng. Qua đó cho thấy công tác quản lý tài sản của SCB thực sự chưa tốt, quy mô tài sản chưa tương xứng lợi lợi nhuận mang lại. Điều này, cho thấy SCB cần cơ cấu lại danh mục đầu tư sao cho hợp lý, chú trọng hơn nữa trong việc phân bổ tài sản để có được ROA cao hơn.

2.2.3.7. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Giai đoạn sau hợp nhất 2012 - 2016, ROE của SCB ở mức rất thấp, liên tục suy giảm và chưa hiệu quả theo quy mô hoạt động, vẫn còn sự chênh lệch rất lớn so với mức bình quân ngành ngân hàng. Tính đến cuối năm 2012, ROE của SCB chỉ ở

mức 0.56% nguyên nhân chủ yếu là do mức lợi nhuận thu được chưa tương xứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau tái cơ cấu (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)