Đặc điểm thành phần dân tộc: Thành phần dân tộc các xã vùng đệm được thể hiện biểu 3.6 dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên nam kar ở huyện lăk đăklăk​ (Trang 37 - 38)

Biểu: 3.6 Thành phần dân tộc ở các xã vùng đệm ĐVT: Người Tên

huyện Tên xã Khẩu

Thành phần dân tộc

Ê đê M’nông Tày Mường Kinh Khơ me DT khác Krông Ana QuảngĐiền 6.575 - - 10 15 6.504 - 46 Bình Hòa 7.746 - - 14 36 7.630 28 28 Lăk Buôn Triết 6.212 200 - 35 5 5.972 - - Buôn Tría 3.057 431 - 56 - 2.357 - 4 Đăk Nuê 4.199 529 1.865 26 - 1.677 - - Tổng cộng 27.789 1.160 1.865 141 56 24.451 28 88

Nguồn: Số liệu thống kê từ các xã

- Toàn vùng có 07 thành phần dân tộc cùng sinh sống, nhìn chung thành phần dân tộc tại các xã vùng đệm khá đa dạng, ngoài đồng bào dân tộc tại chỗ như: Ê đê, M’nông còn có đồng bào dân tộc thiểu số có nguồn gốc từ các tỉnh phía bắc như: Tày, Mường, Thái, ... di dân tự do vào sinh sống ở các xã trong vùng. Dân tộc Ê đê, M’nông còn giữ được nhiều phong tục tập quán và truyền thống đặc trưng của Tây Nguyên, tinh thần cộng đồng lễ hội cồng chiêng và chế độ mẫu hệ vẫn còn là đặc trưng cơ bản, ảnh hưởng đến nhiều đời sống tinh thần của cộng đồng trong vùng.

- Ngoài các dân tộc trên, các xã trong vùng đệm dân tộc kinh vẫn là dân tộc chiếm đa số 88% dân số trong toàn vùng. Đây là dân tộc được di cư theo chương trình xây dựng kinh tế mới của Đảng và Nhà nước ta trước đây. Dân cư trong vùng bao gồm nhiều tỉnh địa phương trong cả nước đến định cư và sinh sống cùng cộng đồng các dân tộc khác. Sự hiện diện của dân tộc kinh trong khu vực góp phần thúc đẩy công tác định canh định cư, mở mang đất đai,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên nam kar ở huyện lăk đăklăk​ (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)