Kết quả xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý ở Buôn PaipiJơl xã Đăk Nuê.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên nam kar ở huyện lăk đăklăk​ (Trang 84 - 85)

- Qui trình hướng dẫn sản xuất cây con

3.6.4. Kết quả xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý ở Buôn PaipiJơl xã Đăk Nuê.

ở Buôn PaipiJơl xã Đăk Nuê.

- Song song với hoạt động quản lý tài nguyên rừng, được sự hỗ trợ của nhóm tư vấn nghiên cứu, nhóm thông tin đã được thành lập bao gồm 16 thành viên được cộng đồng đề cử, gồm những người có trình độ hiểu biết có khả năng diễn đạt, tuyên truyền vận động được hướng dẫn về truyền thông cơ bản.

Biểu 3.15. Bảng danh mục đầu tư hoạt động thông tin và những tác động.

Mục đầu tư liệu liệu Đơn vị Số lượng

- Kỹ thuật làm vườn. - Pháp luật và quản lý - Pháp luật và quản lý - Bảo vệ thực vật

- Kỹ thuật chăn nuôi gia đình

- Qui trình hướng dẫn sản xuất cây con

Cuốn 10 10 5 10 20

- Nhóm này có khả năng tuyên truyền những chủ trương và những chính sách về phát triển rừng. Tuyên truyền về quyền lợi, nghĩa vụ của các cá nhân tham gia vào quản lý rừng có sự tham gia.

- Nhóm thông tin chọn chủ hộ A Ma Niên là nơi giao lưu họp hành, được trang bị hơn trên 50 đầu sách kỹ thuật. Hàng tháng các cuộc họp buôn người dân đã tìm đọc các tài liệu và có tác dụng hữu ích đối với cuộc sống. Nhóm thôn tin liên kết chặt chẽ với chi hội nông dân của Buôn để tuyên truyền kiến thức về chăn nuôi, kỹ thuật làm vườn cho người dân.

- Ngoài ra còn các báo nông nghiệp Việt Nam và các thông tin khác được nhóm nghiên cứu thu thập và chuyển tới.

3.6.4. Kết quả xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý ở Buôn PaipiJơl xã Đăk Nuê. PaipiJơl xã Đăk Nuê.

Trên cơ sở đánh giá mô hình sử dụng đất hiện tại chủ yếu là: Keo, xoan, điều ghép và ngô đậu, loài cây trong mô hình còn đơn điệu chỉ có một loại cây,

Yêu cầu của mô hình: Có khả năng nhân rộng, cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái của khu vực, các hộ có khả năng phát triển, góp phần thúc đẩy sự quản lý tài nguyên tốt hơn.

- Qui mô của các mô hình: + Điều ghép cao sản: 01 ha. + Trồng rừng sản xuất: 15,5ha. + Ngô nếp vụ đông xuân: 01ha.

+ Ngô lai xen đậu đen vụ hè thu: 01ha.

Kết quả bước đầu các mô hình sinh trưởng phát triển tốt các mô hình cây trồng ngắn ngày đã đạt được kết quả tốt, được người dân đồng tình hưởng ứng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên nam kar ở huyện lăk đăklăk​ (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)