Nâng cao năng lực quản lý rừng cho cán bộ và người dân địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên nam kar ở huyện lăk đăklăk​ (Trang 92)

- Qui trình hướng dẫn sản xuất cây con

3.7.3.1. Nâng cao năng lực quản lý rừng cho cán bộ và người dân địa phương.

phương.

Phân tích đã cho thấy một trong những nguyên nhân làm cho quản lý rừng không hiệu quả ở các xã trong vùng đệm là thiếu kiến thức về quản lý rừng bền vững. Vì vậy, cần có những giải pháp nâng cao năng lực quản lý rừng cho cán bộ và người dân địa phương, như sau:

- Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về lâm nghiệp cho cán bộ kỹ thuật cấp xã, thôn, buôn.

- Phổ cập các chính sách giao đất khoán rừng, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ và phát triển rừng và những chính sách, chế độ của Nhà nước liên quan đến rừng và nghề rừng. Phấn đấu đào tạo được cán bộ khuyến nông khuyến lâm là người dân tộc tại chỗ, để vừa sản xuất vừa là người hướng dẫn cho các hộ gia đình khác.

- Phổ cập các chính sách giao đất khoán rừng, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ và phát triển rừng và những chính sách, chế độ của Nhà nước liên quan đến rừng và nghề rừng. Phấn đấu đào tạo được cán bộ khuyến nông khuyến lâm là người dân tộc tại chỗ, để vừa sản xuất vừa là người hướng dẫn cho các hộ gia đình khác.

- Trong xã hội, lao động là quyền cơ bản của con người, quyết định nguồn thu nhập và khẳng định giá trị của con người. Trong xã hội, khi không kết hợp được lao động với tư liệu sản xuất để tạo ra của cải, thì không những làm lãng phí về kinh tế, mà còn gây nhiều hiệu quả tiêu cực về xã hội. Những con đường để tăng việc làm từ dịch vụ lâm nghiệp ở các xã trong vùng đệm được xác định là phát triển kinh doanh lâm sản ngoài gỗ, tăng cường chế biến lâm sản và phát triển hàng hoá đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

3.7.3.3. Phát triển bảo tồn TNR gắng với thu nhập cho cộng đồng.

- Tại khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar, việc bảo tồn tài nguyên rừng thường chưa được gắn kết với các yêu cầu và nguyện vọng của các cộng đồng địa phương. Khi các công việc bảo tồn tách rời khỏi cộng đồng, tách rời các hoạt động phát triển thì tất yếu sẽ dẫn đến các mau thuẫn. Nếu các nhà quản lý chú ý hơn tới các lợi ích của các cộng đồng địa phương thì việc bảo tồn tài nguyên rừng sẽ dễ dàng hơn. Để thực hiện tốt công tác bảo tồn, điều quan trọng hơn hết là không tạo sự đối lập giữa các cộng đồng địa phương và khu bảo tồn thiên nhiên mà tốt nhất là cộng tác với họ một cách chặt chẽ, tạo điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên nam kar ở huyện lăk đăklăk​ (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)