Hiệu quả xã hội của việc quản lý rừng có sự tham gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên nam kar ở huyện lăk đăklăk​ (Trang 88 - 89)

- Qui trình hướng dẫn sản xuất cây con

3.6.6. Hiệu quả xã hội của việc quản lý rừng có sự tham gia.

- Việc quy hoạch sử dụng đất và bố trí cây trồng hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế cho người dân trong Buôn và đến từng hộ gia đình. Người dân có thể yên tâm làm ăn sản xuất đầu tư vào mảnh đất của mình. Có thể huy động vốn đầu tư, tối đa, lâu dài và liên tục nhằm ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt trong cuộc sống và mở rộng thị trường đến các xã lân cận.

- Sau khi lựa chọn được cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng, phong phú mang lại hiệu quả kinh tế cao thì đồng thời cũng cần đến nguồn lao động để tiến hành thực hiện. Hơn nữa các loại cây trồng lâu năm: cây công nghiệp và cây lâm nghiệp sau mấy năm đầu trồng và chăm sóc trong giai đoạn kiến thiết cơ bản sẽ cho thu hoạch, thời điểm này cần đến nguồn lao động nhiều hơn (chăm sóc và bón phân).

- Các mô hình canh tác trên đất dốc theo phương thức nông lâm kết hợp sẽ mở ra cách làm ăn mới cho người dân sống trong vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar. Góp phần đa dạng hoá các loại hình sản xuất, kết hợp hài hoà giữa các ngành, lĩnh vực: nông - lâm nghiệp. Với cơ cấu cây trồng trong mô hình sao cho đảm bảo được việc lấy ngắn nuôi dài và tận dụng được tiềm năng sản xuất của đất. Đồng thời đây còn là dịp để người dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật một cách tốt nhất về sản xuất nông lâm nghiệp.

- Thông qua công tác chuyển giao sản xuất cây giống lâm nghiệp và trồng rừng, sẽ làm tăng thêm diện tích rừng so với hiện tại, góp phần cải tạo

động trên thị trường do đó tính an toàn và ổn định hàng hoá cao hơn. Nếu có được diện tích sản xuất như trên và có phương án sử dụng thích hợp sẽ làm tăng thêm mức thu nhập cho người dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên nam kar ở huyện lăk đăklăk​ (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)