2.1.1 Giới thiệu về BIDV
Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Lịch sử xây dựng, trƣởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là một chặng đƣờng đầy gian nan thử thách nhƣng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lƣợc và xây dựng đất nƣớc của dân tộc Việt Nam. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nƣớc (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nƣớc (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc (1990 – nay).
Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thƣởng cao quý: Huân chƣơng Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chƣơng Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh
hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chƣơng Hồ Chí Minh… vừa qua, tại
Singapore, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã đƣợc Tạp chí The Asian Banker trao tặng giải thƣởng “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2015”. Đây là giải thƣởng tôn vinh những ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất đã có những nỗ lực và thành tựu trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ dành cho
khách hàng cá nhân, có vị thế trên thị trƣờng tài chính ngân hàng và có những chiến lƣợc phát triển kinh doanh bán lẻ ấn tƣợng trong năm.
2.1.2 Giới thiệu về BIDV Tây Ninh
2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
BIDV Tây Ninh, tiền thân là Phòng đại diện Ngân hàng Kiến thiết Tây Ninh, đƣợc thành lập theo Quyết định số 580/QĐ ngày 15/11/1976 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. Đến ngày 19/05/1979, Bộ tài chính ra quyết định số 338/ TC-QĐ thành lập Chi hàng kiến thiết Tây Ninh với nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, cho vay vốn lƣu động theo Thông tƣ số 91/TTg, ngày 10/09/1969 của Thủ tƣớng chính phủ về chế độ cho vay dự trữ vật liệu và chi phí thi công dở dang.
Cùng với việc thành lập Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam theo Quyết định số 259/CP ngày 21/06/1981 của Hội đồng chính phủ. Chi hàng Kiến thiết Tây Ninh cũng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Tây Ninh. Nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện chế độ cấp phát và cho vay tƣ xây dựng cơ bản.
Năm 1990 Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam đƣợc chuyển đổi thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (gọi tắt là BIDV). Từ đó, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Tây Ninh đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Tây Ninh, tên gọi tắt là BIDV Tây Ninh. Năm 1995 là năm đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV, đƣợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp nhƣ một NHTM phục vụ chủ yếu cho đầu tƣ và phát triển. Đến tháng 5/2012 BIDV chính thức cổ phần hóa với tên gọi mới là Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. BIDV Tây Ninh cũng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh.
2.1.2.2 Mô hình tổ chức
Về mô hình tổ chức BIDV Tây Ninh có 10 phòng nghiệp vụ tại trụ sở chi nhánh và 04 PGD. Đến 30.06.2015, tổng số lao động toàn chi nhánh là 90 ngƣời. Trong đó, trình độ Thạc sĩ là 01 ngƣời (chiếm tỷ lệ 0.1%), Đại học là 79 ngƣời chiếm tỷ lệ 87.8%, dƣới Đại học là 10 ngƣời chiếm tỷ lệ 11.1%.
Mô hình tổ chức:
Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức BIDV Tây Ninh
Nguồn: BIDV Tây Ninh
Trong hoạt động kinh doanh, các bộ phận kinh doanh trực tiếp bao gồm Phòng Khách hàng doanh nghiệp (KHDN), Phòng Khách hàng cá nhân (KHCN) và 04 PGD. Trong Phòng KHCN có Tổ tín dụng, Tổ phát triển dịch vụ và Tổ chăm sóc khách hàng. Việc phát triển khách hàng cá nhân, phát triển tín dụng bán lẻ, tín dụng tiêu dùng do Tổ tín dụng và các cán bộ tại các PGD trực tiếp thực hiện. Hiện tại, Phó Giám đốc Quản lý khối khách hàng cũng đồng thời phụ trách khối khối bán lẻ tại BIDV Tây Ninh, quản lý trực tiếp phòng KHCN. Ngoài ra, mô hình tổ chức tại BIDV Tây Ninh có Phòng quản lý rủi ro (QLRR) và Phòng Quản trị tín dụng nhằm tách bạch khâu bán hàng và tác nghiệp, quản lý chặt chẽ và khách quan hơn trong quá trình kiểm soát rủi ro tín dụng và rủi ro
hoạt động tại chi nhánh. Đây chính là ƣu điểm của mô hình quản lý rủi ro của BIDV Tây Ninh, giúp nâng cao chất lƣợng hoạt động của ngân hàng.
2.1.3 Đặc điểm địa bàn hoạt động kinh doanh, điều kiện mở rộng cho vay tiêu dùng của BIDV Tây Ninh vay tiêu dùng của BIDV Tây Ninh
2.1.3.1 Đặc điểm địa bàn hoạt động kinh doanh
Tuy nằm trong khu vực Động lực trọng điểm phía Nam nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Tây Ninh chƣa phát triển bằng các tỉnh thành trong khu vực, với vị trí địa lý giáp biên giới nƣớc bạn Campuchia, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc và Thành phố Hồ Chí Minh. Tây Ninh có 09 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm: Thành phố Tây Ninh là trung tâm hành chính văn hóa của tỉnh và 08 huyện: Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng, Bến Cầu, Châu Thành, Tân Biên, Tân Châu và Dƣơng Minh Châu.
Tây Ninh đƣợc xem là tỉnh đầu mối và là cửa ngõ giao thông về đƣờng bộ quan trọng vào Campuchia và các nƣớc Asian; có vị trí chiến lƣợc về an ninh quốc phòng của quốc gia; là đầu mối giao thƣơng, trung chuyển hàng hóa và dịch vụ-thƣơng mại-du lịch của các nƣớc tiểu vùng sông Mê Kông vì có vị trí địa lý nằm trong trục không gian phát triển chính của vùng: trục dọc có tuyến cao tốc đƣờng Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14 - tuyến N2) đi qua, trục ngang có tuyến đƣờng Xuyên Á (Thành phố Hồ Chí Minh – cửa khẩu Mộc Bài) và Quốc lộ 22 B (Gò Dầu - cửa khẩu Xa Mát).
Theo số liệu từ cục thống kê tỉnh Tây Ninh dân số khoảng 1.090.140 ngƣời (năm 2013), diện tích tự nhiên 4.035,45 km2, mật độ dân số là 262,31 ngƣời/km2, dân cƣ tập trung nhiều ở Thành phố Tây Ninh (trung tâm kinh tế- chính trị-văn hóa của tỉnh) cùng 3 huyện phía Nam (Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng) và thƣa dần ở 5 huyện còn lại là Dƣơng Minh Châu, Tân Biên, Tân Châu, Bến Cầu, Châu Thành. Dân số thành thị chiếm khoảng 16% tổng dân số trên địa bàn, hơn 80% dân số gắn với nông nghiệp, nông thôn.
Tây Ninh là tỉnh nông nghiệp, chỉ với 8 khu công nghiệp. Mặc dù vậy đã có hơn 15 NHTM và 10 Quỹ tín dụng hoạt động tại đây. Do đó, mức độ cạnh
tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn là vô cùng khốc liệt, đặc biệt là ở thành phố Tây Ninh.
2.1.3.2 Điều kiện để mở rộng cho vay tiêu dùng
Nhu cầu vay vốn của khách hàng
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Thu nhập của ngƣời dân cũng tăng lên, nhu cầu chi tiêu, mua sắm vì thế cũng tăng theo. Theo số liệu từ Cục thống kê tỉnh Tây Ninh, với dân số hơn 1 triệu ngƣời, GDP bình quân đầu ngƣời (theo giá hiện hành) trong năm 2014 đạt đƣợc 2.383 USD tăng 3 USD so với số kế hoạch và số cuối kỳ là 244 USD. Việc sở hữu xe ô tô, xe máy, sở hữu nhà ở… là nhu cầu thiết yếu của rất nhiều ngƣời dân. Nhƣng với nhiều ngƣời thì nguồn thu nhập của mình không phải ai cũng có thể đáp ứng ngay đƣợc. Vì vậy họ sẵn sàng đi vay và trả dần sau đó thay vì phải đợi đến khi tích lũy đƣợc. Chính vì điều này đã mở ra cơ hội cho các NHTM nói chung và BIDV Tây Ninh nói riêng mở rộng hoạt động CVTD của mình.
Nguồn vốn để mở rộng cho vay
Kể từ năm 2005, BIDV triển khai cơ chế quản lý vốn tập trung, Hội sở chính làm trung tâm điều phối vốn của cả hệ thống. Theo đó các chi nhánh huy động đƣợc vốn sẽ tiến hành bán vốn về cho Hội sở chính để hƣởng chênh lệch và khi cho khách hàng vay các chi nhánh mua lại vốn từ Hội sở chính. Chính vì vậy, tùy theo định hƣớng của Hội sở chính BIDV, theo giới hạn tín dụng đƣợc giao mà chi nhánh cân đối cho vay. Nhìn chung, từ giai đoạn 2011 đến nay nguồn vốn của BIDV luôn đƣợc đảm bảo và tăng trƣởng tốt qua các năm, đáp ứng nhu cầu về vốn cho toàn hệ thống BIDV. Tại Tây Ninh tốc độ tăng trƣởng bình quân là 19%/năm (Bảng 2.1) là một trong những điều kiện thuận lợi để mở rộng hoạt động cho vay của BIDV Tây Ninh.
2.1.4 Một số kết quả chính trong hoạt động kinh doanh của BIDV Tây Ninh giai đoạn 2011- tháng 6/2015 Tây Ninh giai đoạn 2011- tháng 6/2015
Do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Đến năm 2011, kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến xấu, lạm phát tăng, giá dầu thô, nguyên vật liệu cơ bản đầu vào của sản xuất, lƣơng thực, thực phẩm trên thị
trƣờng tiếp tục tăng lên. Nền kinh tế nƣớc ta cũng bị ảnh hƣởng theo nhƣ: Lạm phát ở mức hai chữ số, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, đồng thời tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng tăng lên, đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản, trực tiếp gây ra tình trạng rủi ro, bất ổn đe dọa hệ thống ngân hàng. Số lƣợng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng cao hơn trƣớc, hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và của BIDV Tây Ninh nói riêng bị nhiều ảnh hƣởng nhất định. Qua các năm 2012- 2014 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhƣng vẫn chƣa thật sự ổn định. Mặc dù vậy, BIDV Tây Ninh cũng vƣợt qua giai đoạn khó khăn và đã đạt đƣợc những kết quả khả quan. Dƣới đây là một số chỉ tiêu chính về kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Tây Ninh giai đoạn 2011- 6/2015 thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu kinh doanh của BIDV Tây Ninh giai đoạn
2011-6/2015
STT CHỈ TIÊU ĐVT Năm Tốc độ tăng, giảm (%)
Tốc độ bình quân(%) 2011 2012 2013 2014 6/2015 12/11 13/12 14/13 1 Lợi nhuận trƣớc thuế Tỷ đ 29.97 49.56 44.86 59.13 35.18 65 -9 32 29 2 Thu dịch vụ ròng Tỷ đ 4.72 6.33 8.61 12.16 6.45 34 36 41 37 3 Dƣ nợ Tín dụng cuối kỳ Tỷ đ 998.57 1,337.67 1,654.67 2,521.00 2,750.00 34 24 52 37 4 Dƣ nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ Tỷ đ 341.99 431.91 647.66 854.57 940.00 26 50 32 36 5 Dƣ nợ CVTD Tỷ đ 71.00 96.00 113.00 203.00 231.00 35 18 80 44 6 Tỷ trọng CVTD/DNBL % 20.76 22.23 17.45 23.75 24.57 7 Dƣ nợ xấu Tỷ đ 19.07 16.45 23.33 27.98 47.29 -14 42 20 16 8 Tỷ lệ nợ xấu % 1.91 1.23 1.41 1.11 1,72 -36 15 -21 -14 9 Huy động vốn Tỷ đ 1,515.59 2,013.04 2,065.10 2,521.00 2,535.00 33 3 22 19 10 Huy động vốn dân cƣ cuối kỳ Tỷ đ 798.07 1,126.53 1,263.83 1,477.70 1,717.96 41 12 17 23 11 Thu ròng dịch vụ thẻ Tỷ đ 0.27 0.36 0.63 0.98 0.71 33 75 56 55 12 Thu từ KDNT Tỷ đ 1.92 1.23 1.77 2.56 1.42 -36 44 45 18 13 Thị phần Huy động vốn % 9.02 10.02 9.62 9.67 9,82 11 -4 1 3 14 Thị phần Cho vay % 6.59 8.51 8.67 10.89% 10,98 29 2 26 19 Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2011,2012,2013, 2014, 6/2015 - BIDV Tây Ninh.
2.1.4.1 Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế
Qua bảng 2.1 có thể thấy chỉ tiêu lợi nhuận trƣớc thuế (LNTT) 6 tháng đầu năm 2015 tăng trƣởng khá, tăng hơn 50% so với cả năm 2014 (cả năm 2014 chỉ tiêu LNTT đạt 59,13 tỷ đồng trong khi 6 tháng đầu năm 2015 đạt 35,18 tỷ đồng). Năm 2014, nền kinh tế trong nƣớc có những chuyển biến tích cực, lạm phát thấp, thặng dƣ thƣơng mại tăng cao, thị trƣờng bất động sản và chứng khoán bắt đầu khởi sắc, đặc biệt thị trƣờng tài chính tiền tệ ghi nhận một năm hoạt động ổn định, vì vậy hoạt động ngân hàng cũng có nhiều thuận lợi hơn, chỉ tiêu LNTT của BIDV Tây Ninh tăng trƣởng khá tốt so với năm 2013 đạt 59.13 tỷ đồng, tăng trƣởng 32% so với năm 2013. Trong năm 2013, do tình hình kinh tế tuy có chuyển biến tích cực nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn, chƣa thật sự bền vững. Từ sự cạnh tranh gay gắt của các TCTD trên địa bàn nên BIDV Tây Ninh phải tăng lãi suất đầu vào, giảm bớt lãi suất đầu ra làm kéo theo chênh lệch từ mua bán vốn (NIM- Net Interest Margin) với trụ sở chính BIDV giảm so với kế hoạch đề ra, tốc độ tăng trƣởng huy động vốn không đạt cũng là một trong những nguyên nhân làm cho LNTT của BIDV Tây Ninh năm 2013 thấp hơn so với năm 2012 chỉ đạt 44.86 tỷ đồng trong khi năm 2012 chỉ tiêu LNTT đạt 49.56 tỷ đồng tăng trƣởng âm 9% so với năm 2012. Chỉ tiêu lợi nhuận là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Tuy có thời điểm lợi nhuận của BIDV Tây Ninh bị sụt giảm nhƣng nhìn chung là tăng, luôn dƣơng và ở mức cao qua các năm.
2.1.4.2 Tín dụng
Số liệu từ Bảng 2.1 cho thấy tốc độ tăng trƣởng tín dụng bình quân qua các năm khá cao, tăng trƣởng bình quân 37% năm tăng từ 998.57 tỷ đồng năm 2011 lên 2,750 tỷ đồng tính đến tháng 6/2015 xếp vị trí thứ 03 trên địa bàn sau Agribank và Vietinbank Tây Ninh. Thị phần cho vay của BIDV Tây Ninh cũng đƣợc cải thiện qua các năm từ 6.59% năm 2011 đến tháng 6/2015 chiếm 10.98% thị phần so với các TCTD khác trên địa bàn.
Hoạt động cho vay bán lẻ đƣợc chú trọng hơn qua các năm tăng từ 341.99 tỷ đồng năm 2011 lên 940 tỷ đồng đến tháng 6 năm 2015. Tốc độ tăng
trƣởng bình quân 36% năm. Mặc dù vậy, hoạt động cho vay tiêu dùng chƣa đƣợc chú trọng năm 2011 dƣ nợ chỉ 86 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 18.17%/dƣ nợ bán lẻ và đến tháng 6 năm 2015 dƣ nợ có cải thiện hơn đạt 231 tỷ đồng chiếm 24.57%/dƣ nợ bán lẻ, trong khi NIM lại cao hơn so với cho vay khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân thông thƣờng. Do đó, quy mô về hoạt động CVTD chƣa thật sự tƣơng xứng với quy mô hoạt động của BIDV Tây Ninh.
2.1.4.3 Huy động vốn
Huy động vốn luôn là hoạt động trọng tâm và xuyên suốt trong quá trình hoạt động của các TCTD. Trên cơ sở số dƣ từ nguồn vốn huy động mà các TCTD cân đối nguồn để triển khai hoạt động cho vay. Tại BIDV Tây Ninh công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn do địa bàn nông thôn, quy mô địa bàn không rộng nhƣng lại có nhiều các NHTM đến mở chi nhánh làm cho cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt hơn và khốc liệt hơn. Tốc độ tăng trƣởng bình quân qua các năm chỉ đạt 19% thấp hơn sự tăng trƣởng của các dòng chỉ tiêu còn lại. Riêng năm 2013 tốc độ tăng trƣởng chỉ tăng 3% so với năm 2012 và đây là một nguyên nhân làm cho LNTT năm 2013 tăng trƣởng âm so với năm 2012. Đến năm 2014 tình hình kinh tế có nhiều khởi sắc hơn và đến 30/6/2015,