6. Bố cục của luận văn
2.1. Khái quát về du lịc hở tỉnh Phú Yên
2.1.2. Đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội
Dân số trung bình của tỉnh Phú Yên tăng đều qua các năm, đến năm 2015 toàn tỉnh có 893.383 người. Trong đó, tỷ lệ dân thành thị chỉ chiếm 28,7%, trong khi đó tỷ lệ dân nông thôn chiếm tới 71,3%. Cộng đồng dân cư gồm nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, người Kinh chiếm 95% dân số và có mặt ở hầu hết các nơi trong tỉnh; ngoài ra còn có các dân tộc thiểu số khác như: Êđê, Chăm, Ba Na, Tày, Nùng, Hoa, Mường, Thái, Gia Rai, Sán dìu, Hrê… Trên địa bàn tỉnh, số người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng hơn 60% tổng dân số, đa số là lao động trẻ, khoẻ, là NNL lớn cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên, lực lượng lao động nông thôn vẫn chiếm phần lớn trong cơ cấu lực lượng lao động của tỉnh.
thể trong năm 2016 tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tăng 7,45% so với năm 2015. Đời sống người dân không ngừng được nâng cao, thu nhập bình quân đầu người đạt 32,6 triệu đồng, tăng 8,2% so với năm 2015. Đã huy động, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư phát triển, tuy nhiên, trong năm 2016, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 12.461 tỷ đổng tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù, công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư được đẩy mạnh, tuy nhiên, do một số dự án, công trình lớn đã hoàn thành vào năm 2015; mặt khác, do tiến độ thực hiện các công trình và thời gian quyết toán bị chậm nên tổng vốn đầu tư phát triển của tỉnh tuy có tăng nhưng rất thấp.