5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
2.3.2. Xây dựng thang đo
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, kế thừa thang đo của các nghiên cứu thang đo đã có và ý nghĩa của từng khái niệm phù hợp với việc nâng cao động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ công ích quận 2, tác giả đề xuất thực hiện nghiên cứu gồm 25 biến quan sát chia làm 5 nhóm gồm: Điều kiện làm việc, Quan hệ công việc, Lƣơng thƣởng, Phụ cấp – Trợ cấp – Phúc lợi xã hội, Đào tạo và thăng tiến.
Tất cả các biến đều đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert 05 mức độ (1: Rất không hài lòng; 2: Không hài lòng; 3: Bình thƣờng; 4: Hài lòng; 5: Rất hài lòng). Cụ thể các nhóm nghiên cứu nhƣ sau:
Thang đo Điều kiện làm việc
Thang đo Điều kiện làm việc có ý nghĩa biểu thị mức độ ảnh hƣởng của điều kiện làm việc đến động lực làm việc của ngƣời lao động, gồm 05 biến quan sát.
Thang đo Quan hệ công việc
Thang đo Quan hệ công việc có ý nghĩa biểu thị mức độ ảnh hƣởng của quan hệ công việc đến động lực làm việc của ngƣời lao động, gồm 05 biến quan sát.
Thang đo Lƣơng thƣởng
Thang đo Lƣơng thƣởng có ý nghĩa biểu thị mức độ ảnh hƣởng của lƣơng thƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động, gồm 05 biến quan sát.
Thang đo Phụ cấp – Trợ cấp – Phúc lợi xã hội
Thang đo Phụ cấp – Trợ cấp – Phúc lợi xã hội có ý nghĩa biểu thị mức độ ảnh hƣởng của phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi xã hội đến động lực làm việc của ngƣời lao động, gồm 05 biến quan sát.
Thang đo Đào tạo và thăng tiến
Thang đo Đào tạo và thăng tiến có ý nghĩa biểu thị mức độ ảnh hƣởng của công tác đào tạo và thăng tiến đến động lực làm việc của ngƣời lao động, gồm 05 biến quan sát.