Diện tích gieo trồng một số cây trồng chính của trang trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 76 - 77)

(Tính bình quân /1 trang trại)

Đơn vị: m2

TT Diễn giải TT chăn nuôi (n=24) TT tổng hợp (n=5) Bình quân (n=29) 1 Lúa 6439.93 131.04 5329.60 3 Bí xanh 1126.98 22.93 932.68 4 Dưa leo 804.99 16.38 666.20 6 Khoai tây 2414.97 49.14 1998.60 7 Rau các loại 1609.98 32.76 1332.40

8 Cây ăn quả 3702.96 75.35 3064.50

Qua nghiên cứu trên tổng số 24 trang trại chăn nuôi. Hầu hết trang trại lựa chọn cây lúa làm cây trồng chính trên đất nông nghiệp sẵn có ngoài ra hướng trồng các cây ăn quả dài ngày cũng là lựa chọn tối ưu khi mà đặc thù các trang trại vớn nhân lực ít, thời gian tập trung cho chăn nuôi lớn thì việc lựa chọn hướng canh tác ít tốn công, hiệu quả là điều cần thiết. Dưa bao tử, khoai tây, rau các loại chỉ là thay đổi cơ cấu giống tăng thêm nguồn thu và cung cấp thêm một phần thức ăn cho gia súc và gia cầm của trang trại để giảm bớt chi phí trong sản xuất kinh doanh của trang trại.

Đối với các trang trại tổng hợp trên toàn huyện thì việc trồng trọt các loại cây trồng rau màu chủ yếu là cung cấp thêm nguồn thức ăn vào sản xuất của trang trại như chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Các loại cây như bí xanh, ngô, rau được sản xuất một ít trên diện tích đất màu của hộ, còn một phần lớn diện tích được các hộ trồng vụ đông trên diện tích đất 2 vụ để tăng hệ số sử dụng chủ yếu là các loại cây như: Lạc, cây ăn quả, khoai tây và nhiều hộ đã thuê thêm đất của các hộ không sản xuất vụ đông để trồng rau nhằm tăng thu nhập cho trang trại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)