Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt tại tỉnh phú thọ (Trang 50 - 54)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Phú Thọcó vị trí chiến lược trên địa bàn, nối liền cả vùng Tây Bắc với thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, Phú Thọ còn là tỉnhmiền núi nghèo, cơsởhạ tầng còn nhiềubất cập,cơsởvậtchất và phươngtiện cá nhân còn thấp và hạnchế.Cùng với sự gia tăng của dân số, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng. Số lượng các chuyến đi lại trong các địa phươnglà tương đối lớn. Hiện nay với việc hạn chế sự phát triển của phương tiện cá nhân, giá nhiên

liệu tăng…thì người dântrong tỉnhđã bắt đầu có sự cân nhắc, lựa chọn giữa phương tiện cá nhân và phương tiện công cộng. Thực tế rằng, nhu cầu đi lại bằng phương tiện công cộng của người dân Phú Thọ đã đangtăng mạnh trong thời gian qua, nhất là dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt. Trên cơ sở quyết định số 280/QĐ-TTg

của Thủ tướng Chính phủ ngày 08/03/2012 về việc phê duyệt đề án phát triển

VTHK bằng xe buýt giai đoạntừ năm 2012 đến năm 2020, Sở GTVT tỉnh Phú Thọ đã tiến hành lập quy hoạch phát triển VTHK bằng xe buýt trên địa bàn tỉnh đến năm

2020. Quy hoạch chính thức được phê duyệt chính thức vào 12/2013. Đây chính là hành lang pháp lý quan trọng để các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh thức hiện nghiên cứu thị trường và xin đầu tư phát triển dịch vụ buýt.

Tháng 2/2015, 02 tuyến buýt đầu tiên được khai trương là tuyến số 03:

BigC - thị xã Phú Thọ và tuyến số 04: BigC - Thanh Sơn. Sau đó, đến giữa năm

2015, có thêm 02 tuyến mới được đưa vào hoạt động.Như vậy, dịch vụ buýt trên

địa bàn Tỉnh mới chỉ phát triển trong vòng khoảng hơn 2 năm trở lại đây.

3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin

3.2.2.1. Thu thập số liệu và thông tin thứ cấp

Phương pháp thu thập số liệu và thông tin thứ cấp là những số liệu và thông tin đã có sẵn, mang tính giá trị cao, hiệu quả cho quá trình nghiên cứu khi nhưng số liệu đã được cung cấp sẵn.

Bảng 3.3. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin thứ cấp

Thông tin Loại tài liệu Nguồn thu thập

Tổng quan lý luận về tình hình

nghiên cứucủa đề tài, cácbảngsố liệu, dẫn chứng về chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt ở Việt Nam và thế giới. Các nghiên

cứu gần đây có liên quan

Các loại sách và bài giảng Các bài báo, tạp chí có liên

quan tới đề tài; từ các

website

Các luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Thư viện quốc gia Việt Nam

Internet

Số liệu về các chỉ số về chất lượng vận tải hành khách bằng xe buýt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Báo cáo hàng năm của phòng vận tải - Sở giao thông vận tải Phú Thọ tới

Ban An toàn giao thông

tỉnh Phú Thọ (trực thuộc UBND tỉnh) và các loại

sách, báo về vận tải.

Phòng vận tải - Sở giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ.

Internet

3.2.2.2. Thu thập số liệu và thông tin sơ cấp

cứu phải tính toán và xử lý để số liệu trở nên đáng tin cậy và hiệu quả.

Bảng 3.4. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin sơ cấp

Đối tượng Số mẫu Nội dung thu thập Phương pháp

1. Cán bộ Phòng quản lý vận tải phương tiện và người lái 02 người: 01 trưởng phòng và 01 cán bộ phụ trách mảng vận tải hành khách Nhận định về thông tư, chủ trương, văn bản về vận tải hành khách công cộng.

Nhận định về tình hình thực hiện và giải pháp nâng cao chất lượng vận tải hành khách bằng xe buýt trên địa bàn tỉnh. Điều tra, phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế. 2. Lái xe và nhân viên phục vụ 02 người: 01 lái xe và 01 nhân viên phục vụ (bán vé) Nhận định về chất lượng vận hành giữa các tuyến.

Đề xuất giải pháp về hạn chế giữa các tuyến và đánh giá mức độ phục vụ giữa các tuyến. Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế. 4. Hành khách 100 hành khách

Thông tin chung

Nhận địnhmức độ hài lòngvề chất lượng giữa các tuyến: về mạng lưới, phương tiện, giá vé, thông tin truyền thông,...

Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa vào thang đo

Likert.

3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý thông tin thứ cấp: Tổng hợp, chon lọc thông tin có liên quan phục vụ đề tài nghiên cứu.

Xử lý thông tin sơ cấp: Thông tin định tính - phỏng vấn chuyên gia (tổng hợp, phân loại và so sánh). Thông tin định lượng (xử lý các số liệu điều tra bằng phần mềm Excel)

3.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

3.2.1.2. Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng các chỉ tiêu chỉ số tuyệt đối, số tương đối, bình quân nhằm phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vận tải hành khách bằng xe buýt.

3.2.4.2. Phương pháp thống kê so sánh

Sử dụng phương pháp so sánh giữa các loại hình vận tải và chất lượng vận tải hành khách giữa các tuyến. Dựa trên các chỉ tiêu đã tính toán từ đó so sánh với các chỉ tiêu tương ứng. So sánh, đối chiếu giữa các tài liệu, đặc biệt là giữa các số liệu có sự so sánh giữa cáchình thức vận tải, để có những đánh giá đúng về

thực trạng phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt của tỉnh Phú Thọ.

3.2.4.3. Phương pháp cho điểm theo thang đo Likert

Sử dụng thang đo Likert để đánh giá mức độ hài lòng của hành khachs với chất lượng dịch vụ vận tải các tuyến buýt với các tiêu chí như: phương tiện, lao động, cơ sở hạ tầng, mạng lưới tuyến, giá vé hay dịch vụ marketing.

3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

* Đánh giá sự đa dạng của mạng lưới tuyến

* Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách về vé * Số lượng và tình trạng phương tiện

* Đanh giá mức độ của hành khách về cơ sở hạ tầng và thái độ phục vụ. * Thời gian 1 chuyến xe (Tc)

Tc = Tđc + Tlb + Tdđ = Tđc + 0 0 1 M M t L L t V L   + − ×  

Trong đó: LM: Chiều dài hành trình: Quãng đường xe chạy từ điểm đầu đến điểm cuối của tuyến (Km)

Tlb: Thời gian xe lăn bánh.

Tdđ: Thời gian dừng đón trả khách. Tđc: Thời gian đỗ đầu cuối.

Thời gian xe lăn bánh (Tlb):

M lb t L V = T (Giờ hoặc phút) Thời gian dừng đón trả khách (Tdđ)

Thời gian đỗ đầu cuối (Tđc)

*Chiều dài chuyến đi của hành khách có thể được xác định theo công thức thực nghiệm sau:

1,3 0,3

HK

L = + × F

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt tại tỉnh phú thọ (Trang 50 - 54)