Vận tài hành khách theo hợp đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt tại tỉnh phú thọ (Trang 57 - 60)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng hệ thống vận tải hành khách đường bộ

4.1.3. Vận tài hành khách theo hợp đồng

Số lượng phương tiện tham gia VTHK trên địa bàn tỉnh tăng dần theo các năm. Các doanh nghiệp vận tải không ngừng thay thế, bổ sung và đầu tư mới phương tiện nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân.

Bên cạnh sự phát triển mạnh của các loại hình vận tải hành khách bằng xe buýt và xe taxi, hoạt động vận tải hành khách bằng xe hợp đồng góp phần thỏa mãn

nhu cầu đi lại của người dân.

Bảng 4.3. Thống kê số lượng đơn vị và xe hợp đồng

STT Năm Doanh nghiệp Hộ kinh doanh cá thể Số lượng xe

1 2011 27 150 251 2 2012 27 155 264 3 2013 28 163 271 4 2014 30 167 277 5 2015 30 169 281 Nguồn: Phòng QLPT&NL, Sở GTVT Phú Thọ (2015) 4.1.1.4. Vận tải hành khách bằng xe buýt

Các tuyến xe buýt trên địa bàn tỉnh thực hiện được khối lượng vận chuyển lớn, đảm bảo an toàn với CLDV tương đối tốt, góp phần giảm phương tiện giao thông cá nhân, giảm TNGT. Các xe được đưa vào khai thác đều là xe mới đảm bảm chất lượng và an toàn; Có loại vé ưu tiên dành cho học sinh sinh viên, người cao tuổi, đối tượng chính sách xã hội;...

2/3 đơn vị đã có loại vé ưu tiên dành cho học sinh sinh viên, người cao tuổi, đối tượng chính sách xã hội;

Tuy nhiên, Số lượng nhà chờ trên các tuyến xe buýt vẫn chưa được nhiều, gây khó khăn cho hành khách khi chờ xe, lên xuống xe, đặc biệt khi thời tiết xấu.

Chưa áp dụng hệ thống bán vé tự động, bán tự động;Chưa có lối lên xuống, chỗ

dành riêng cho người khuyết tật;

năng thu hút hành khách trên các tuyến. Số liệu thống kê chỉ ra rằng vào đầu năm 2015, tuyến 04 và 03 dù mới được mở tuy nhiên đã có số lượng lớn khách quan

tâm sử dụng. Điều này xuất phát từ việc đây là 02 tuyến vốn có nhu cầu khách đi nội tỉnh lớn đồng thời trước khi 02 tuyến được khai trương thì có thời gian gần 01 tháng tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông đại chúng như đài phát thanh truyềnhình, quảng cáo trên các tuyến phố.

Bảng 4.4. Hệ số sử dụng trọng tải bình quân trên các tuyến

Đơn vị tính: km

Thời gian Tuyến 04 Tuyến 03 Tuyến 07 Tuyến 19 Tỉnh

01/2015 0,378 0,350 0,000 0,000 0,374 04/2015 0,406 0,355 0,200 0,000 0,328 06/2015 0,410 0,359 0,202 0,250 0,318 03/2016 0,429 0,375 0,207 0,261 0,331

Nguồn: Phòng QLPT&NL, Sở GTVT Phú Thọ (2015)

Xem xét trên phạm vi toàn Tỉnh có thể thấp một xu hướng rõ ràng đó là hệ số sử dụng trọng tải có sự biến động lớn. Khi có thêm tuyến mới thì mức độ sử dụng trọng tải của tất cả các tuyến lại giảm vì khả năng thu hút của các tuyến mới là hạn chế hơn so với các tuyến đang khai thác. Mặc dù vậy, cần nhận thức rõ ràng rằng mức giảm này không đồng nghĩa với sự giảm sút của dịch vụ mà đơn thuần nó chỉ phảnánh sự phát triển chậm của các tuyến mới.

Bảng 4.5. Số chuyến bình quân 1 tháng của các tuyến

Đơn vị tính: Chuyến/tháng

Thời gian Tuyến 04 Tuyến 03 Tuyến 07 Tuyến 19 Tỉnh

01/2015 1260 1344 0 0 2604 04/2015 1800 1920 1512 0 5232 06/2015 1800 1920 1200 1512 6432 03/2016 1800 1920 1200 2160 7080

Nguồn: Phòng QLPT&NL, Sở GTVT Phú Thọ (2015)

Về số chuyến hoạt động, vào thời điểm mới mở tuyến, Sở GTVT thường cho phép doanh nghiệp khai thác ở mức độ nhất định để làm quen với hành khách cũng như giảm mức lỗ, sau khoảng thời gian đầu (1-2 tháng) thì doanh

nghiệp phải khai thác đảm bảo đúng theo tần suất quy định.

Có thể nhận thấy rằng số chuyến xe có sự tăng lên đáng kể theo thời gian cùng với sự tăng lên của số tuyến. Bình quân 1 tuyến hoạt động một ngày khoảng 50 - 60 chuyến trong đó thấp nhất là tuyến 07 và cao nhất là tuyến 03 và tuyến 19.

Cả bốn hình thức vận tải đều thu hút một lượng khách nhất định, tuy nhiên, dù ra đời muộn hơn và phải cạnh tranh khốc liệt với các hình thức phương tiện VTHK khác nhưng xe buýt vẫn được người dân lựa chọn vì giá thành và sự

an toàn.

Bên cạnh đó, số lượng phương tiện tham gia VTHKCC trên địa bàn tỉnh tăng dần theo các năm. Các doanh nghiệp vận tải không ngừng thay thế, bổ sung và đầu tư mới phương tiện nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân.

249 300 325 350 354 0 0 0 0 38 230 250 270 348 370 250 263 275 280 280 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2011 2012 2013 2014 2015 Năm xe (cái)

Tuyến cố định Xe buýt Xe taxi Xe hợp đồng

Đồ thị 4.1. Sốlượng phương tiện qua các năm

Nguồn: Phòng QLPT&NL, Sở GTVT Phú Thọ (2015) Phú Thọ là một tỉnh có mật độ dân số lớn, nhiều khu công nghiệp tập trung có quy mô lớn, nhiều lễ hội, khu di tích. GTVT đường bộ thuận lợi nên sản lượng VTHK hàng năm đạt được là khá lớn.

Bảng 4.6. Sản lượng VTHK bằng đường bộ qua các năm

Đơn vị tính:Hk.km

Năm

Khối lượng hành khách vận chuyển

(triệu HK)

Lượng luận chuyển

(triệu HK.km) Tuyến cố định Buýt Taxi Hợp đồng Tổng Tuyến cố định Buýt Taxi Hợp đồng Tổng 2011 5,13 2,34 2,69 10,16 349,51 2,79 11,51 363,81 2012 5,36 2,36 2,75 10,47 377,72 2,85 12,22 392,79 2013 5,92 2,41 2,86 11,19 440,03 2,98 13,83 456,84 2014 5,86 2,41 2,86 11,13 357,54 2,97 13,64 374,15 2015 5,92 0,75 2,43 2,89 11,99 361,12 19,2 3,01 13,78 377,91 Nguồn: Phòng QLPT&NL, Sở GTVT Phú Thọ (2015)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt tại tỉnh phú thọ (Trang 57 - 60)