4.2. Phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quan hệ quốc tế
4.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và công tác tôn giáo
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ sau những di sản tư tưởng quý báu, trong đó có vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo. Người nói và viết về tơn giáo rất nhiều, nhưng không bao giờ đề cập đến vấn đề đúng sai trong giáo lý hay chủ thuyết của từng tơn giáo. Với Hồ Chí Minh, tơn giáo nào cũng hướng thượng và hướng thiện. Khơng có tơn giáo này đúng hơn tơn giáo kia, các tơn giáo đều bình đẳng. Khơng thể lấy việc theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo mà đánh giá người này tốt hơn người kia. Qua nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác đối ngoại tôn giáo, trong QLNN đối với hoạt động QHQT của tổ chức tôn giáo cần tuân thủ nguyên tắc sau:
Một là, tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo và quyền tự do khơng tín ngưỡng tơn giáo.
Trong thời kỳ dân tộc Việt Nam bị thực dân Pháp thống trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy, nếu đất nước khơng được độc lập, tơn giáo nói chung, các tín đồ tơn giáo nói riêng cũng khơng có tự do. Nhưng để dành tự do độc lập cho Tổ quốc, để tôn giáo có tự do thì khơng thể khơng có sự tham gia tranh đấu và hy sinh của cộng đồng các dân tộc nói chung và đồng bào các tơn giáo nói riêng. Hồ
Chí Minh thấy rõ thực tế khi người viết: “Trong cuộc kháng chiến, nhiều đồng
bào Công giáo đã hăng hái hy sinh” hoặc “Trong cuộc kháng chiến cứu nước
đồng bào Phật giáo đã làm được nhiều”.
Khi đế quốc Mỹ và kẻ thù đã lợi dụng tuyên truyền vận động một số đồng bào Kitô giáo di cư vào Nam. Năm 1955 trong thư gửi đồng bào Hồng Quảng, Hồ Chí Minh viết: “Đồng bào các tơn giáo có quyền tự do tín ngưỡng, tự do thờ
cúng, chớ mắc mưu những kẻ tuyên truyền lừa bịp”. Để củng cố niềm tin của
đồng bào có tơn giáo về vấn đề tự do tôn giáo trong Chủ nghĩa xã hội, năm 1958, Hồ Chí Minh trả lời câu hỏi cử tri Hà Nội rằng: “Ở các nước xã hội chủ nghĩa,
tín ngưỡng hồn toàn tự do, ở Việt Nam ta cũng vậy”.
Với tư tưởng trên đây của Hồ Chí Minh, ngày nay khi đất nước đã được tự do độc lập thì quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo được bảo đảm hơn bao giờ hết.
Được vũ trang bằng phương pháp duy vật biện chứng, với sự am hiểu về văn hố và lịch sử sâu sắc, Hồ Chí Minh đã phát hiện thấy sự tương đồng giữa tôn giáo với chủ nghĩa xã hội, sự tương đồng giữa người có đạo với người khơng có đạo. Vì vậy Hồ Chí Minh có thái độ rất biện chứng, mềm dẻo đối với các tôn giáo. Người đã phát hiện giá trị tích cực của tơn giáo và biết khai thác kết hợp chúng với tư tưởng cộng sản nhằn đem lại lợi ích cho cách mạng. Người viết:
“Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tơn giáo Giê su có ưu điểm của nó là lịng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm của nó là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Giê su, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có những ưu điểm chung đó sao? Họ đều muốn hạnh
phúc cho loài người, cho xã hội. Nếu nay họ còn sống trên cõi đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định sống chung với nhau hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tơi cố gắng làm học trị nhỏ của các vị ấy”. [142, tr. 15].
Vì vậy, cơng tác tơn giáo khơng chỉ góp phần giữ gìn ổn định chính trị, xã hội mà cần phải biết phát hiện, phát huy những giá trị tích cực về văn hố, đạo đức trong các tôn giáo.
Hai là, tạo điều kiện cho tôn giáo tham gia hoạt động quan hệ quốc tế
Năm 1954, khi Miền Bắc được giải phóng, bước vào thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội thì quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo lại được đảm bảo hơn. Với cương vị là Chủ tịch nước đã ban hành sắc lệnh về vấn đề tôn giáo. Sắc lệnh đã giải tỏa nỗi lo của Giáo hội Công giáo La Mã cũng như Giáo hội Công giáo Việt Nam khi điều 13 viết: “Riêng về Công giáo, quan hệ về tôn giáo giữa Giáo hội
Việt Nam và Tòa thánh La Mã là vấn đề nội bộ của Cơng giáo”. Do quy định
chính quyền khơng can thiệp vào nội bộ các tôn giáo và quan hệ giữa Giáo hội Cơng giáo Việt Nam với Tịa Thánh Vatican là vấn đề nội bộ của Công giáo nên phần lớn giáo sỹ và giáo dân càng thêm tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Mối quan hệ giữa Nhà nước Việt Nam với Vatican ngày càng trở nên cởi mở và thân thiện. Với tư tưởng thể hiện qua chính sách trên chứng tỏ Đảng và Nhà nước ln quan tâm đến chính sách đối với tôn giáo và đặc biệt Công giáo. Điều này đã tránh được những phức tạp nảy sinh làm phương hại đến khối đại đoàn kết tồn dân tộc, chống âm mưu lợi dụng tơn giáo của các thế lực thù địch, mở rộng được quan hệ trên trường quốc tế trong đó có Vatican.
Ba là, đấu tranh ngăn chặn kẻ địch lợi dụng tôn giáo, đội lốt tôn giáo phá hoại cách mạng, phá hoại xã hội.
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đoàn kết lương giáo, đoàn kết dân tộc. Trong bài nói tại Quốc hội Indonexia, ngày 28 tháng 2 năm 1959, Hồ
Chí Minh nói “Trong hơn 80 năm thống trị nước chúng tôi, bọn thực dân dùng
mọi thủ đoạn để chia rẽ dân tộc, chia rẽ tơn giáo, chúng áp dụng chính sách cổ điển là: chia để trị…”. Các thế lực thù địch, bọn đế quốc thực dân phong kiến luôn luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo để áp bức bóc lột, chia để trị. Đó là cách
chúng cướp nước, đơ hộ dân, chúng ta không bao giờ để chúng lừa gạt. Vì vậy vấn đề bức thiết đặt ra là làm sao để đoàn kết lương - giáo, đoàn kết dân tộc, tăng cường sức mạnh dân tộc, hướng sức mạnh đó vào mục tiêu chủ yếu của cách mạng, đấu tranh thắng lợi với âm mưu chia rẽ của kẻ thù. Ngay trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hồ Chủ Tịch phát biểu: “Hiện nay những vấn đề nào là vấn đề cấp bách hơn cả? theo ý tơi có
6 vấn đề …. vấn đề thứ sáu: Thực dân và phong kiến tiến hành chính sách chia rẽ đồng bào giáo và đồng bào lương để dễ thống trị. Tơi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết” [142, tr. 207].
Vì vậy, trong cơng tác tơn giáo vừa phải tơn trọng, đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo đồng thời phát huy những giá trị đạo đức, vai trị của tơn sẽ hạn chế được lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch. Bên cạnh đó cũng cần tạo điều kiện cho tôn giáo tham gia QHQT, đây là cơ hội học hỏi, giao lưu góp phần làm cho thế giới hiểu rõ tình hình tơn giáo, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với tơn giáo cũng như đường lối đối ngoại của Nhà nước Việt Nam.