Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt động quan hệ quốc tế của giáo hội công giáo việt nam (Trang 166 - 199)

4.4. Khuyến nghị

4.4.3. Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Để làm tốt công tác đối ngoại tôn giáo, cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo cấp tỉnh cần phải thực hiện đúng chính sách tơn giáo của Nhà nước.

Trong quá trình giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến đối ngoại tơn giáo cần phối hợp với các ban ngành có liên quan và cơ quan QLNN về tơn giáo cấp trên đảm bảo đúng thời hạn luật định.

Kết luận chƣơng 4

Cùng với xu thế hội nhập quốc tế các tổ chức tơn giáo nói chung và Giáo hội Cơng giáo nói riêng ngày càng mở rộng QHQT với xu hướng mở rộng đối thoại liên tôn, hợp tác cùng chung tay giải quyết các vấn đề quốc tế như đói nghèo, mơi trường, thiên tai. Bên cạnh đó các hoạt động xã hội như từ thiện nhân đạo sẽ tăng đặc biệt quan hệ với các tổ chức phi chính phủ nước ngồi. Các thế lực thù địch cũng sẽ lợi dụng QHQT và các hoạt động xã hội của Công giáo để chống phá nhà nước, can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia.

Kế thừa tư tưởng Hồ Chính Minh về tơn giáo và cơng tác tơn giáo trong đó có đối ngoại tôn giáo, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo công tác QHQT của các tôn giao thông qua sắc lệnh số 234, nghị quyết 24, nghị quyết 25 và nhiều văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành với phương hướng chỉ đạo: tín ngưỡng, tơn giáo là vấn đề cịn tồn tại lâu dài, là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân; hướng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Bên cạnh chính sách tơn giáo, Đảng và Nhà nước cũng chỉ đạo về đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới

“Đối ngoại nhân dân là bộ phận cấu thành của cơng tác đối ngoại nói chung của Đảng và Nhà nước, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại nhân dân là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và của tồn dân”.

Với phương hướng, đường lối đối ngoại của Nhà nước cùng với xu thế QHQT của Giáo hội Công giáo và thực trạng QLNN về QHQT của Giáo hội Công giáo thời gian vừa qua tác giả đã đề xuất 6 nhóm giải pháp sau:

(1) Nhóm giải pháp liên quan đến thể chế, chính sách;

(2) Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo;

(3) Nhóm giải pháp về đối ngoại tơn giáo trong đó có việc mở rộng mối quan hệ giữa Việt Nam với Tịa thánh Vatican;

(4) Nhóm giải pháp về vận động quần chúng;

(6) Nhóm giải pháp liên quan đến thủ tục hành chính.

Cùng với nhóm giải pháp trên, trong QLNN đối với hoạt động QHQT của Giáo hội Cơng giáo Việt Nam, tác giả có đưa ra một vài khuyến nghị đối với cơ quan QLNN về tôn giáo cấp Trung ương và cấp tỉnh.

KẾT LUẬN

1. Giáo hội Công giáo Việt Nam là tổ chức tôn giáo được truyền vào Việt Nam từ rất sớm. Từ khi truyền vào Việt Nam đến nay Công giáo vẫn giữ mối quan hệ với Tòa thánh Vatican. Ngày nay với xu hướng hội nhập quốc tế, Giáo hội Công giáo Việt Nam mở rộng quan hệ với Giáo hội Công giáo một số quốc gia trên thế giới và tổ chức tơn giáo cũng như các tổ chức nước ngồi khác. Qua các hoạt động QHQT giúp cho Giáo hội Công giáo Việt Nam trưởng thành về tổ chức giáo hội; mở rộng hoạt động giao lưu, trao đổi về các hoạt động tơn giáo thuần túy, nâng cao trình độ của đội ngũ chức sắc trong Giáo hội thơng qua các khóa đào tạo, bồi dưỡng tại Tịa thánh và các nước khác; giúp giáo hội cũng như các tín đồ, chức sắc Cơng giáo tham gia các hoạt động mang tính tồn cầu như: bảo vệ mơi trường, chống đói nghèo, bình đẳng giới, chống biến đổi khí hậu, bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh, các hoạt động từ thiện, nhân đạo,… Qua đó làm cho các tơn giáo có thể xích lại gần nhau hơn, thắt chặt tình hữu nghị giữa giáo dân Cơng giáo Việt Nam với giáo dân Công giáo trên thế giới. QHQT cũng là cơ hội để Giáo hội Công giáo Việt Nam giới thiệu những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình, những hình ảnh tốt đẹp về thành tựu và công cuộc đổi mới của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế góp phần tích cực cho ngoại giao Việt Nam. Tuy nhiên các thế lực thù địch không từ thủ đoạn nào luôn lợi dụng mối QHQT của Cơng giáo để kích động gây chia rẽ dân tộc, gây mất ổn định trật tự an ninh quốc gia, chống phá Nhà nước.

2. Nghiên cứu đề tài “Quản lý Nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc

tế của Giáo hội Cơng Giáo Việt Nam” có một ý nghĩa to lớn về lý luận và thực tiễn

hiện nay ở Việt Nam nhất là khi Việt Nam đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế.

Các QHQT của Giáo hội Công giáo Việt Nam thời gian qua cũng như QHQT của các tổ chức tơn giáo ở Việt Nam được thực hiện theo chính sách của Đảng và Nhà nước đồng thời có tham khảo kinh nghiệm quốc tế nhất là những quốc gia có quan hệ với Tịa thánh vatican. QHQT của Giáo hội Cơng giáo Việt Nam thời gian qua vừa duy trì mối quan hệ truyền thống về tổ chức của Giáo hội

Công giáo (giữa giáo hội từng quốc gia với với Tòa thánh Vatican), mà từng bước mở ra trong mối quan hệ giữa Nhà nước Việt Nam với Tòa thánh Vatican. Những QHQT của Giáo hội Công giáo Việt Nam cùng quan hệ giữa Nhà nước Việt Nam với Tòa thánh Vatican thể hiện chính sách tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới góp phần tơn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cộng đồng Cơng giáo Việt Nam. Đồng thời góp phần làm cho thế giới hiểu biết về Việt Nam và chính sách tơn giáo ở Việt Nam. Mở ra các QHQT của Giáo hội Công giáo Việt Nam nhưng vẫn đảm bảo công tác QLNN trên các phương diện. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân trong đó có sự thành kiến nặng nề về quá khứ, QHQT của Giáo hội Cơng giáo Việt Nam cịn tỏ ra dè dặt, công tác QLNN đối với QHQT của Giáo hội Công giáo Việt Nam cũng nặng nề về thủ tục hành chính,... Cần phải điều chỉnh và khắc phục trong thời gian tới đây.

3. Từ thực tiễn tơn giáo và chính sách tơn giáo, từ hoạt động QHQT của các tổ chức tôn giáo trong đó có QHQT của Giáo hội Cơng giáo Việt Nam. Đặt trong mơi trường tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp 4.0 và đặt biệt Việt Nam tiếp tục mở cửa và hội nhập sâu rộng. Các cơ quan có liên quan cần quan tâm đến các nhóm giải pháp cụ thể để làm tốt cơng tác QLNN, rộng hơn là chính sách đối với QHQT của Giáo hội Cơng giáo Việt Nam với 6 nhóm giải pháp:

(1) Nhóm giải pháp liên quan đến thể chế, chính sách gồm: thống nhất nhận thức về công tác tôn giáo, công tác đối với hoạt động QHQT của Giáo hội Cơng giáo Việt Nam; hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật về QHQT tơn giáo. (2) Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác về QHQT của tổ chức tơn giáo. (3) Nhóm giải pháp về đối ngoại tơn giáo gồm: tăng cường công tác tuyên truyền đối ngoại, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ và nhân dân tiến bộ trên tồn thế giới; đảm bảo quyền tự do của cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo theo Hiến pháp và cơng ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị mà Việt Nam ký kết; Mở rộng mối quan hệ giữa Việt Nam với Tịa thánh Vatican. (4) Nhóm giải pháp về vận động quần chúng: đổi mới phương pháp vận động quần chúng, xây dựng lượng cốt cán trong tôn giáo, đối với cộng đồng người Việt Nam theo Cơng giáo

ở nước ngồi, phát huy vai trị của người Cơng giáo đối với đời sống xã hội; (5) Nhóm giải pháp liên quan đến thủ tục hành chính: quản lý xuất, nhập cảnh của tổ chức và cá nhân tôn giáo phù hợp với điều kiện mới; công tác quản lý hoạt động của các tổ chức phí chính phủ nước ngoài tại Việt Nam. (6) Ngồi ra cịn có nhóm giải pháp về thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Các nhóm giải pháp này nếu triển khai, thực hiện sẽ mở ra QHQT của Giáo hội Công giáo Việt Nam đồng thời thực hiện một cách phù hợp đối với công tác quản lý các hoạt động QHQT của Giáo hội Công giáo Việt Nam. Một nội dung quan trọng nhưng nhạy cảm.

4. Trong thời gian tới xu hướng mở cửa hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống trong đó có tơn giáo. Cùng với xu hướng đó, hoạt động QHQT của Giáo hội Công giáo Việt Nam diễn ra phong phú và đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong QHQT không thể khơng nói đến mối quan hệ với Tịa thánh Vatican (cả hai phương diện: Nhà nước và Giáo hội). Nếu làm tốt công tác quản lý hoạt động đối ngoại của Giáo hội Cơng giáo sẽ góp phần ổn định tình hình Cơng giáo, giảm đi những tiêu cực trong giới Công giáo ở Việt Nam. Đặc biệt mở rộng quan hệ với Tòa thánh Vatican cả trên hai phương diện: tôn giáo và Nhà nước sẽ nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Trước tình hình trên địi hỏi Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đối với công tác đối ngoại tôn giáo bám sát tình hình thực tiễn, bổ sung lý luận cho phù hợp với những yêu cầu mới của tình hình và u cầu nhiệm vụ cải cách hành chính hiện nay./.

CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phan Thị Mỹ Bình (tham gia), Hỏi và đáp quản lý hành chính Nhà nước phần

III, NXB. Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2013.

2. Phan Thị Mỹ Bình, QLNN đối với hoạt động đối ngoại của các tổ chức tôn

giáo ở Việt Nam, Tạp chí QLNN số 4 năm 2014.

3. Phan Thị Mỹ Bình (tham gia), “Hỏi và đáp về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội”, NXB.

Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2016.

4. Phan Thị Mỹ Bình, Quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam - một

số vấn đề đặt ra trong QLNN, Tạp chí QLNN, số 5 năm 2017.

5. Phan Thị Mỹ Bình, Những điểm mới về phân cấp QLNN của Luật Tín

ngưỡng, tơn giáo, Tạp chí QLNN số 10 năm 2017.

6. Phan Thị Mỹ Bình (Chủ nhiệm), Quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam trong xu thế tồn cầu hóa, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Nguồn tài liệu trong nƣớc

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Chỉ thị số 04-CT/TW về tiếp tục đổi mới

nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (1990), Nghị quyết số 24-NQ/TW

về tăng cường công tác tơn giáo trong tình hình mới, Hà Nội.

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết số

25/NQ-TƯ ngày 12/3/2003 về công tác tôn giáo.

4. Ban chấp hành Trung ương (2015), Báo cáo tóm tắt tổng kết 10 năm thực

hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng về công tác tôn giáo.

5. Ban tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Hà Nội.

6. Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Cơng văn số 60/TGCP-TL ngày 16/2/2006 về

việc sinh hoạt tơn giáo của người nước ngồi cư trú hợp pháp tại Việt Nam,

Hà Nội.

7. Ban tơn giáo Chính phủ - Trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ công

tác tôn giáo (2009), Tôn giáo và công tác QLNN đối với các hoạt động tôn

giáo, Hà Nội.

8. Ban Tơn giáo Chính phủ (2011), Khảo sát thực trạng sinh hoạt tôn giáo của

người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam - kiến nghị và giải pháp,

Hà Nội.

9. Ban tơn giáo Chính phủ, Báo cáo tổng kết cơng tác tơn giáo (các năm),

Hà Nội.

10. Ban tuyên giáo Trung ương (2008), Vấn đề tơn giáo và chính sách tơn giáo

của Đảng cộng sản Việt Nam, NXB. Lao động xã hội, Hà Nội.

11. Trác Tân Bình (2007), Lý giải tôn giáo, NXB. Hà Nội.

12. Lê Thanh Bình, Đỗ Thanh Hải (2012), Tơn giáo và quan hệ quốc tế, NXB.

13. Bộ chính trị (1998), Chỉ thị số 37/CT-BCT Về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới.

14. Bộ Cơng an (2013), Hoạt động QHQT của các tổ chức, cá nhân tôn giáo

đối với việc đảm bảo trật tự an toàn xã hội, an ninh của đất nước (Chuyên đề phục vụ Dự án “Khảo sát thực trạng hoạt động quan hệ của các tổ chức, cá nhân tôn giáo – kiến nghị và giải pháp”) do Vụ Hợp tác quốc tế Ban tơn giáo Chính phủ là chủ dự án, Hà Nội.

15. Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền con người, NXB. Văn hóa

thơng tin, Hà Nội.

16. Trương Bá Cần (2008), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam Tập 1,

NXB. Tôn giáo, Hà Nội.

17. Trương Bá Cần (2008), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam Tập 2,

NXB. Tôn giáo, Hà Nội.

18. Linh mục Thiện Cẩm (1987), Đức tin và văn hóa, Ủy ban đồn kết Cơng

giáo Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh.

19. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số

22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo.

20. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số

136/2007/NĐ-CP về xuất cảnh, nhập cảnh của cơng dân Việt Nam.

21. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số

12/2012/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi tại Việt Nam.

22. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số

65/2012/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17 tháng 8 năm 2007 về việc xuất cảnh, nhập cảnh của cơng dân Việt Nam.

23. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số

92/2013/NĐ-CP về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn Giáo.

24. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo.

25. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1955), Sắc lệnh số 234/SL.

26. Hoàng Văn Chức (2002), “Đặc điểm của đối tượng quản lý nhà nước trong

lĩnh vực tôn giáo”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 11.

27. Hồng Văn Chức (chủ biên và biên soạn) (2007), Giáo trình Quản lý nhà

nước về dân tộc và tôn giáo, NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

28. Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam

Hiện nay, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Phạm Thành Dung, Hoàng Phúc Lâm (2012), Những vấn đề quan hệ quốc

tế và đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam, NXB. Chính trị

- Hành chính, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Dũng (2009), Một số vấn đề trong chính sách tôn giáo của nước Nga hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 10.

31. Nguyễn Văn Dũng (2012), Tơn giáo với đời sống chính trị xã hội ở một số

nước trên thế giới, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Dũng (2012), Toàn cảnh quan hệ Nga - Vatican, Tạp chí

Nghiên cứu tơn giáo, số 3.

33. Phạm Dũng (2014), “Mười năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QLNN đối với hoạt động quan hệ quốc tế của giáo hội công giáo việt nam (Trang 166 - 199)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)