Sử dụng kết quả đánh giá gắn với thực tiễn công tác quản lý công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức cấp xã, huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 104)

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện đánh giá công chức cấp xã

3.2.4. Sử dụng kết quả đánh giá gắn với thực tiễn công tác quản lý công

công chức cấp xã

Kết quả đánh giá nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, là đầu vào quan trọng cho công tác quản trị nhân sự, giúp bố trí, sử dụng cán bộ đúng chỗ, đúng lúc, đúng năng lực sở trường, giúp đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết thôi việc, đề bạt theo quy hoạch, kế hoạch và giúp đãi ngộ, khen thưởng công chức hợp lý góp phần tạo động lực cho công chức cống hiến cho công việc. Việc sử dụng kết quả vào thực tiễn công tác tại đơn vị thể hiện ở các mặt sau:

- Kết quả đánh giá là căn cứ để tiến hành xác định năng lực, sở trường công tác, phẩm chất đạo đức công vụ của mỗi công chức cấp xã; giúp thủ trưởng có cái nhìn chính xác về công chức cấp xã.

- Là căn cứ để bình xét thi đua - khen thưởng đối với công chức.

- Đánh giá đúng làm cơ sở để bố trí, điều động, bổ nhiệm công chức cấp xã cho phù hợp, đúng trình độ chuyên môn, năng lực, sở trường công tác.

- Thông qua kết quả đánh giá để có căn cứ lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức, kỹ năng cho công chức.

Để có thể áp dụng các kết quả đánh giá vào thực tiễn đòi hỏi kết quả đánh giá phải thật chính xác, khách quan, toàn diện, công bằng; đánh giá nghiêm túc, đúng quy trình [22].

Để có thể áp dụng các kết quả đánh giá vào thực tiễn đòi hỏi kết quả đánh giá phải thật chính xác, khách quan, toàn diện, công bằng; đánh giá nghiêm túc, đúng quy trình [22]. dụng linh hoạt các phương pháp là một giải pháp góp phần hoàn thiện công tác đánh giá công chức cấp xã. Quan điểm đánh giá công chức cấp xã hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức cấp xã, huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)