Phản ứng với rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch bình định (Trang 37 - 38)

6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

2.2.3.5. Phản ứng với rủi ro

Sau khi đánh giá các rủi ro liên quan, đơn vị xác định cách thức để phản ứng với các rủi ro đó. Các cách thức phản ánh với rủi ro bao gồm:

xuất một mặt hàng mới, giảm doanh số ở một số khu vực của thị trƣờng, bán bớt một số ngành hàng hoạt động…

- Giảm thiểu rủi ro: các hoạt động nhằm giảm thiểu khả năng xuất hiện hoặc mức độ tác động của rủi ro hoặc cả hai. Các hoạt động này liên quan đến việc điều hành hàng ngày của đơn vị.

- Chuyển giao rủi ro: làm giảm thiểu khả năng xuất hiện và mức độ tác động của rủi ro bằng cách chuyển giao hoặc chia sẻ một phần rủi ro. Các kỹ thuật này bao gồm: mua bảo hiểm cho tổn thất, sử dụng các công cụ về tài chính để dự phòng cho tổn thất, các hoạt động thuê ngoài…

- Chấp nhận rủi ro: đơn vị không làm gì cả đối với rủi ro. Chấp nhận rủi ro khi rủi ro tiềm tàng của sự kiện nằm trong phạm vi rủi ro của bộ phận.

Một chu trình phản ứng đối với rủi ro bao gồm 2 vấn đề: xác định các phản ứng và lựa chọn phản ứng. Trƣớc khi lựa chọn phản ứng cần xác định đƣợc những phản ứng nào có thể xảy ra, tác động của nó, lợi ích và chi phí của từng phản ứng, cơ hội hay thách thức đối với mục tiêu của đơn vị. Sau khi đã đánh giá các phản ứng đối với rủi ro, đơn vị quyết định lựa chọn phản ứng nào cho phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp du lịch bình định (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)